Điểm lớn hơn mẫu CI cĩ số điểm trung bình là 0,276 điểm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm nước linh chi đóng chai (Trang 41 - 42)

, làm giảm áp huyết ở những người cao máu và đặc biệt nhất là đối với những người bị bệnh tiêu đường cỏ

điểm lớn hơn mẫu CI cĩ số điểm trung bình là 0,276 điểm.

Bồ cơng anh cĩ vị ngọt, hơi đăng, tính bình, hơi hàn, vào kinh tỳ và vị,cĩ tác dụng thanh nhiệt,giải độc [33].Từ kết quả đánh giá cảm quan được biểu diễn ở hình 4.2 cho thấy các mẫu AI, B1, C1 khơng nhận được sự

ưa thích của các cảm quan viên bằng mẫu DI. Các mẫu này cĩ tỉ lệ Bồ cơng anh thấp nên ko gây được ấn tượng

cho các cảm quan viên. Mẫu E1 cĩ tỉ lệ Bồ cơng anh tăng lên cao nên làm mất màu vàng đẹp của nước Linh chỉ, đồng thời mùi của Bồ cơng anh nồng hơn lẫn át mùi thơm của Linh chi và kết hợp chung với vị đắng của nước Linh chỉ làm cho vị của sản phẩm đăng hơn nên khơng nhận được sự ưa thích của các cảm quan viên. Mẫu DI cĩ tỉ lệ Bồ cơng anh là 0,2% cho sản phẩm cĩ mùi thơm nhẹ của Bồ cơng anh mà khơng làm mắt mùi Linh chị, khơng làm thay đổi màu vàng đẹp đặc trưng của nước Linh chi, tạo cảm giác dịu mát khi uống mà khơng để lại

VỊ đẳng nên chiếm được sự ưa thích của các cảm quan viên.

Kết luận

Mẫu DI (tỉ lệ Bồ cơng anh là 0,2%) được lựa chọn để sản xuất thử nghiệm sản phẩm.

4.1.3 Kết quả khảo sát tỉ lệ Cam thảo

Cam thảo được dùng để khử bớt vị đẳng và mùi nồng của Linh chi và tạo vị ngọt hậu. Các mẫu được

đánh giá về chỉ tiêu màu, mùi, vị và đánh giá chung cho từng mẫu. Ở thí nghiệm này tỉ lệ Linh chỉ được chọn từ

thí nghiệm trước là 0,6%, Bồ cơng anh 0,2%, cơ định Cỏ ngọt 0,4% và Bụp giảm 0,05%.

— Về màu: tỉ lệ Cam thảo tăng nhưng màu của sản phẩm khơng thay đổi nhiều

— Về mùi: cường độ mùi thơm của Cam thảo tăng khi tỉ lệ Cam thảo tăng, nhưng tỉ lệ cao thì mùi thơm hơi nặng nên ít được ưa thích.

— Về vị: tỉ lệ Cam thảo cao thì vị ngọt hậu cũng gắt hơn và cĩ vị cay nên ít được ưa thích.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm nước linh chi đóng chai (Trang 41 - 42)