Thực trạng câc kỹ năng thuộc thănh phần giao tiếp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ tâm lý học: Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Thái Bình pptx (Trang 74 - 82)

V- Thănh phần giao tiếp: gồm câc kỹ năng sau

3.1.5.Thực trạng câc kỹ năng thuộc thănh phần giao tiếp

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU

3.1.5.Thực trạng câc kỹ năng thuộc thănh phần giao tiếp

Kết quả ở bảng 5 cho thấy mức độ thực hiện kỹ năng ở thănh phần giao tiếp đạt (69,7%) thấp hơn so nhóm kỹ năng thiết kế (71,4%), nhóm kỹ năng

thực hiện nhiệm vụ (75%) nhưng cao hơn nhóm kỹ năng nhận thức (69,3%), nhóm kỹ năng kết cấu (66,9%). Mức độ kĩm không có; mức độ yếu có 9,2%;

mức độ trung bình lă 43,5%; mức độ khâ lă 36,1%; mức độ giỏi lă 11,2%.

Như vậy ở mức yếu cũng cao vă ở mức giỏi cũng cao. Nhóm kỹ năng giao tiếp lă nhóm kỹ năng phụ thuộc nhiều không những văo yếu tố khâch quan mă còn phụ thuộc văo yếu tố chủ quan của từng học sinh do đó độ chắnh lệch về điểm số giữa câc kỹ năng lă tất yếu.

Bng 5. Mc độ câc k năng thuc thănh phn giao tiếp (đim ti đa lă 2; mi k năng, đim cao nht lă 0,5đ; s hc sinh =54; tn s xut hin 4 k năng lă 216) stt Nội dung Mức1 (ke) 0,1đ Mức2 (y) 0,2đ Mức3 (tb) 0,3đ Mức4 (kh) 0,4đ Mức5 (g) 0,5 Điểm tb của 1 KN X 1 Có khả năng sử dung đa dạng, phong phú câc phương tiện ngôn ngữ khâc nhau (giọng nói, nĩt mặt, cử chỉ) 0 4 32 14 4 0,333 2 Biết động viắn, khuyến khắch trẻ kịp thời 0 1 19 25 9 0,377 3 Biết xử lý câc tình huống xảy ra trong quâ trình chơi

0 6 25 16 7 0,344

4 Biết trao đổi băn bạc với trẻ, với giâo viắn khâc 0 9 18 23 4 0,340 Tổng % 0 0% 20 9,2% 94 43,5% 78 36,1% 24 11,2% 1,394 69,7%

Ở nhóm kỹ năng giao tiếp có sự phđn hoâ giữa mức độ yếu vă giỏi

nhưng hầu như mức độ trung bình vă khâ vẫn lă phổ biến tức lă học sinh nắm được lý thuyết, thực hănh đúng quy trình vă ắt sai sót.

Trong 4 kỹ năng của thănh phần giao tiếp thì kỹ năng biết động viắn, khuyến khắch trẻ kịp thời lă kỹ năng có điểm số trung bình cao hơn (0,377). Kỹ năng có điểm số thấp nhất lă kỹ năng có khả năng sử dụng đa dạng, phong phú câc phương tiện ngôn ngữ khâc nhau như giọng nói, nĩt mặt, cử chỉ (điểm số trung bình lă 0,333). 2 kỹ năng biết xử lý câc tình huống xảy ra trong quâ trình chơi vă biết trao đổi băn bạc với trẻ đạt mức độ như câc kỹ năng của câc nhóm khâc.

Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy kỹ năng giao tiếp lă kỹ năng học sinh cho lă không khó nhưng để giao tiếp tốt với trẻ khi tổ chức trò chơi toân học không phải học sinh năo cũng lăm tốt được. Có những học sinh tập luyện rất nhiều nhưng khả năng sử dụng đa dạng câc phương tiện ngôn ngữ không thể hấp dẫn được. Cũng có học sinh chỉ thực hănh một hai lần đê có kỹ năng sử dụng đa dạng câc phương tiện ngôn ngữ. Do đó chúng tôi cho rằng kỹ năng sử dụng đa dạng, phong phú câc phương tiện ngôn ngữ khâc nhau phụ thuộc nhiều văo năng khiếu sư phạm của mỗi học sinh. Câch đđy 4 năm khi văo trường học sinh đều phải thi môn năng khiếu đó lă đọc kể diễn cảm do đó học sinh những năm trước có năng khiếu ngôn ngữ hơn hẳn những năm gần đđy khi đầu văo chỉ thi 2 môn văn, toân. Mặt khâc kỹ năng sử dụng đa dạng phong phú câc phương tiện ngôn ngữ khâc nhau, học sinh được học ở môn lăm quen với văn học, với những học sinh có tư duy ngôn ngữ tốt, linh hoạt mới thực hiện tốt kỹ năng năy được. Do vậy kỹ năng sử dụng đa dạng phong phú câc phương tiện ngôn ngữ khâc nhau có điểm trung bình thấp nhất trong nhóm kỹ năng giao tiếp có nguyắn nhđn chủ quan lă thực tế. Kỹ năng biết động viắn, khuyến khắch trẻ kịp thời lă kỹ năng dễ lăm nhất vă học sinh thắch lăm nhất. Qua thực tế chúng tôi thấy học sinh hơi lạm dụng kỹ năng năy. Bất cứ lăm việc gì học sinh cũng khen trẻ, dù việc đó trẻ lăm sai học sinh vẫn khen. Kỹ năng năy học sinh sử dụng thường xuyắn nắn có điểm số cao hơn,

nhưng nó cũng lăm cho trẻ coi thường học sinh nếu câc học sinh không sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.

Như vậy câc kỹ năng thuộc thănh phần giao tiếp học sinh thực hiện ở

mức độ nắm được lý thuyết, thực hănh đúng quy trình, một số em có năng

khiếu sư phạm thực hănh thănh thạo thể hiện ở điểm giỏi chiếm khâ nhiều. 1-69 Tổng hợp câc kỹ năng của 5 thănh phần nhận thức, thiết kế, kết cấu, thực hiện nhiệm vụ, giao tiếp xếp theo tổng điểm trung bình của câc kỹ năng ta có biểu đồ sau:

- KN I Ờ Thănh phần nhận thức. X =1,386 - KN II Ờ Thănh phần thiết kế. X = 1,429./ - KNIII Ờ Thănh phần kết cấu. X = 1,339

- KN IV Ờ Thănh phần tổ chức thực hiện. X = 1,500 - KN V Ờ Thănh phần giao tiếp. X= 1,394

1,250 1,300 1,350 1,400 1,450 1,500 KN I KN II KN III KN IV KN V KN I KN II KN III KN IV KN V Hình 4: Biu đồ thc trng câc nhóm k năng t chc trò chơi toân hc

Hình 4 cho thấy biểu đồ thực trạng 5 nhóm kỹ năng tổ chức trò chơi toân học thì nhóm kỹ năng thuộc thănh phần tổ chức thực hiện có điểm số trung

bình cao nhất, tức lă câc kỹ năng thuộc thănh phần tổ chức thực hiện học sinh thực hiện tốt nhất. Còn nhóm kỹ năng thuộc thănh phần kết cấu có điểm số trung bình thấp nhất tức lă câc kỹ năng thuộc thănh phần kết cấu học sinh thực hiện kĩm nhất. Đđy lă thực tế khâch quan vì câc kỹ năng ở thănh phần tổ chức thực hiện lă những kỹ năng cụ thể, học sinh phải thực hiện thường xuyắn, điều năy chứng tỏ học sinh đi thực tập rất nghiắm túc. Kỹ năng thuộc thănh phần kết cấu lă kỹ năng học sinh thực hiện yếu nhất. Đđy lă nhóm kỹ năng tương đối trừu tượng, học sinh phải biết vận dụng rất linh hoạt câc tình huống sư phạm, kết hợp hăi hoă kiến thức của môn tđm lý học với kiến thức của câc môn học khâc thì mới đạt hiệu quả cao. Nhưng đối với học sinh có khả năng nhận thức trung bình, tư duy lô gắc yếu như học sinh trường TCSP mầm non thì câc kỹ năng kết hợp, liắn kết, phối hợp học sinh thực hiện yếu. Do đó số liệu mă đề tăi thu nhận được lă tương đối chắnh xâc vă khâch quan.

Trong 20 kỹ năng tổ chức trò chơi toân học, kỹ năng phổ biến luật chơi, nội dung chơi một câch hấp dẫn, tiến hănh đúng câc bước quy định lă kỹ năng có điểm số cao nhất (0,433/0,500) tức lă kỹ năng phổ biến luật chơi, nội dung chơi lă kỹ năng học sinh thực hiện tốt nhất. Đđy cũng lă thực tế khâch quan vă chắnh xâc vì kỹ năng năy học sinh được tập luyện nhiều ở tất cả mọi trò chơi. Còn kỹ năng có điểm số thấp nhất lă kỹ năng dự đoân tình huống xảy ra vă hướng giải quyết. Kỹ năng có khả năng kết hợp vừa chơi với trẻ vừa điều khiển câc nhóm chơi khâc (0,331/0,500) tức lă 2 kỹ năng năy học sinh thực hiện kĩm nhất, nguyắn nhđn chắnh ở đđy lă do học sinh chưa có kinh nghiệm, tư duy sâng tạo của học sinh còn ở mức độ vă sự linh hoạt trong khđu quản ký trẻ còn kĩm. Sự chắnh lệch không nhiều giữa kỹ năng có điểm cao nhất vă kỹ năng có điểm thấp nhất nói lắn để tổ chức tốt trò chơi toân học học sinh phải luyện tập tất cả câc kỹ năng, không được coi trọng một kỹ năng năo vă cũng không nắn coi thường kỹ năng năo. Câc kỹ năng tổ chức một trò chơi phải nằm trong một chỉnh thể thống nhất.

Điểm trung bình của tất cả 5 nhóm kỹ năng tổ chức trò chơi toân học của học sinh lă 7,048. Mỗi học sinh tổ chức một trò chơi toân học đều được đânh giâ trắn trẻ của cả nhóm bằng câch tắnh phần trăm số châu nắm được biểu tượng, % số châu có xúc cảm dương tắnh với trò chơi toân học, % số châu có hănh vi tắch cực với trò chơi toân học, câch tắnh điểm ở trang 60. Kết quả cụ thể ở phần phụ lục. Điểm trung bình của trẻ lă 8,394. Để tắnh mối tương quan giữa mức độ thực hiện câc kỹ năng của cô vă kết quả thể hiện ở trẻ chúng tôi dùng hệ số tương quan Spearman (rs) được tắnh bằng công thức sau:

2 1 2 6. 1 .( 1) n i i s d r n n = = − − ∑

Trong đó di lă hiệu giữa điểm số của học sinh vă của trẻ di= Xg s/ −Xt; n lă số học sinh thực hiện trò chơi toân học =54. Kết quả thu được từ phần mềm Exell, ta có rs=0,994, với độ tự do k= n - 2 = 54-2=52 vă với độ tin cậy p = 99,99% ta có rstới hạn lă 0,3541. Như vậy rs=0,994>rstới hạn = 0,3541. Với

s

r =0,994 ta có thể kết luận kỹ năng tổ chức trò chơi toân học của học sinh có sự liắn quan rất chặt chẽ với hứng thú toân học ở trẻ. Hđù hết học sinh có

điểm số trung bình của câc kỹ năng tổ chức trò chơi toân học cao thì điểm

hứng thú toân học của trẻ ở nhóm học sinh tổ chức trò chơi toân học cũng cao. Nhưng cũng có một số trường hợp (không nhiều) điểm của học sinh cao nhưng điểm của trẻ thấp hơn, hoặc ngược lại điểm của học sinh thấp nhưng điểm của trẻ lại cao.

Tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy việc nhận thức câc biểu tượng toân học trẻ nắm bắt không phải chỉ trắn lớp mẫu giâo mă còn ở mọi lúc, mọi nơi, qua ông, bă, cha, mẹ, anh, chị, ti vi, sâch bâo...Còn xúc cảm, tình cảm vă hănh vi của trẻ ở trò chơi toân học nó tuđn theo quy luật tđm lý lan toả. VD ở một nhóm mẫu giâo học sinh tổ chức trò chơi toân học rất hấp dẫn nhưng trẻ không hăo hứng chơi vì ngăy hôm đó em lớp trưởng nghỉ ở nhă ăn giỗ.Tìm

hiểu nguyắn nhđn chúng tôi thấy thường khi giâo viắn tổ chức trò chơi năo thì em lớp trưởng hay lăm trước, câc bạn khâc lăm theo, nếu lớp trưởng vui vẻ, thoải mâi thì cả lớp vui vẻ, nếu lớp trưởng buồn thì cả lớp cũng ắt cười nói.

Do đó lớp trưởng nghỉ thì cả nhóm cũng thấy buồn, chơi không hứng thú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tượng năy thể hiện rõ ở câc lớp mẫu giâo nông thôn, nơi trẻ em nhút nhât, ắt giao tiếp

với bắn ngoăi.

Bng 6: Đim tng hp ca hc sinh vă tr, hiu gia 2 cp đại lượng

stt Nội dung Học sinh Trẻ 2

i d ∑ 1 X 7.048đ 8,394đ 160 2 Điểm thấp nhất 4,6đ 6,4 đ 3 Điểm cao nhất 8,8 đ 9,6 đ 3 Từ 4,6đ Ờ 5,9đ Có 16 em=29,6% 0 = 0 % 4 Từ 6đ Ờ 7,9 đ 21 em = 38,8% 17 = 31,5% 5 Từ 8đ - 10đ 17 em = 31,6 % 37 = 68.5%

Như vậy về tổng thể điểm trung bình chung tất cả câc kỹ năng của học sinh lă 7,048, điều năy chứng tỏ mức độ thực hiện kỹ năng tổ chức trò chơi toân học của học sinh đạt ở mức khâ tức lă học sinh nắm được lý thuyết, thực hănh ắt sai sót. Có đến 31,6% em có kỹ năng tổ chức trò chơi toân học đạt điểm giỏi, điểm số năy nói lắn sau khi thực tập tốt nghiệp nhiều em nắm vững lý thuyết, thực hănh thănh thạo trong câc điều kiện khâc nhau, có sâng tạo. Số học sinh đạt điểm khâ cao nhất (38,8%) tức lă số học sinh năy nắm vững lý thuyết, thực hănh ắt sai sót. Số học sinh đặt mức độ trung bình cũng chiếm 29,6%, tức lă học sinh chỉ nắm được lý thuyết vă thực hănh đúng quy trình. Không có học sinh đạt mức yếu kĩm. Có thể nói rằng học sinh đê nắm được lý thuyết, thực hănh đúng quy trình vă ắt sai sót, nhiều em đê thực hănh thănh

thạo trong câc điều kiện khâc nhau. Điều năy có thể khẳng định học sinh ra trường có thể tổ chức được câc trò chơi toân học cho trẻ mẫu giâo 5-6 tuổi.

Tóm lại: Thực trạng mức độ thực hiện kỹ năng tổ chức trò chơi toân học của học sinh hệ trung cấp chắnh quy khoâ 2004 Ờ 2006 đạt ở mức khâ tức lă học sinh nắm được lý thuyết về kỹ năng tổ chức trò chơi toân học, đê thực hănh tổ chức được câc trò chơi toân học theo đúng quy trình, nhiều em thực hănh ắt sai sót, có những em thực hănh thănh thạo trong mọi điều kiện không cần sự giâm sât của giâo viắn. Điều năy chứng tỏ học sinh rất nghiắm túc học tập vă chịu khó luyện tập khi đi thực tập tốt nghiệp

3.2. Nghiắn cu thc nghim 3.2.1. Gi thuyết thc nghim

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ tâm lý học: Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Thái Bình pptx (Trang 74 - 82)