Bài toán phân bổ tần số

Một phần của tài liệu TỐI ƯU HÓA VÙNG PHỦ SÓNG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỬ DỤNG THUẬT TOÁN BIẾN ĐỔI GEN (Trang 41 - 42)

Giả sử trong một mạng vô tuyến GSM có M tần số, được kí hiệu là f1, f2, f3, …, fM. Khoảng cách giữa hai tần số mạng GSM là ∆f = 200 KHz. Như vậy ta có mối quan hệ về

khoảng cách tần số giữa hai tần số fi và f(i+m) là:

F(i+m) = fi + m.∆f (1.62)

Trong đó: i, m là số nguyên dương. Như vậy độ rộng cả băng tần số là M.∆f và M tấn

số tên được phân bố cho một khu vực phủ sóng bởi một tập hợp N cell C= {c1,c2, c3,…, cN}. Mỗi một cell ci, i∈N, 1≤ i ≤ N có số lượng kênh tần số cần sử dụng là wi, như vậy N cell tạo thành tập hợp vector tần số cần sử dụng cho các cell tương ứng là w = {w1, w2,…, wN}. Qua các phương pháp dự đoán hoặc do đo đạc trên thực tế ta xác định được ma trận SNxN như đã trình bày ở phần 1.5.2. Các phần tử sij của ma trận là khoảng cách tần số giữa các cell ci và cj. Tùy theo việc bố trí cell trên mạng ta sẽ xác định được các giá trị sij sao cho khoảng cách tần số giữa các cell không xẩy ra nhiễu. Kết quả của phân bố tần số là xác định được ma trận sử dụng tần số tương ứng giữa các cell, giả sử FMxN.Phần tử của ma trận FMxN được ký hiệu là fmi với 1≤ m≤M, 1≤i≤N. Theo ma trận SNxN các tần số fmi, fLj

được sử dụng phải thỏa mãn điều kiện sau để đảm bảo không có nhiễu xẩy ra:

ij L

m f s

Với tất cả các giá trị m, L, i, j (trừ trường hợp m = L và i = j là trường hợp sử dụng hai tần số cùng trên một cell). Do số lượng tần số bị giới hạn trong số M tần số do đó tổng số lượng tần số được sử dụng cho N cell phải nhỏ hơn hoặc bằng M, hay ta có:

∑ ÷ = = M m i mi W f 1 (1.64)

Một phần của tài liệu TỐI ƯU HÓA VÙNG PHỦ SÓNG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỬ DỤNG THUẬT TOÁN BIẾN ĐỔI GEN (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w