Chiến lợc phát triển của Công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội.DOC (Trang 38 - 42)

- 1995 Tổ chức thành công liên doanh với Công ty VINA SHIROKI (Nhật Bản): Chế tạo khuôn mẫu

2.2.2. Chiến lợc phát triển của Công ty trong thời gian tới.

2.2.2.1. Mục tiêu tổng quát.

Tại đại hội công nhân viên chức năm 2003, mục tiêu tổng quát của Công ty cơ khí Hà Nội đã đợc thống nhất và đa vào nghị quyết nh sau:

Mở rộng thị trờng, đặc biệt quan tâm đầu t nâng cao năng lực cho thiết bị toàn bộ nhằm chủ động tham gia các công trình lớn. Phát triển ngành sản xuất máy công cụ theo hớng đa dạng hóa sản phẩm ứng dụng công nghệ tự động. Tăng cờng tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, chú trọng xuất khẩu sản phẩm đúc, nâng dần thế cạnh tranh của sản phẩm để chuẩn bị hội nhập, đầu t thận trọng dứt điểm từng hạng mục, khai thác kịp thời, hiệu quả sau đầu t. Thống nhất hành động tổ chức khoa học công tác điều hành sản xuất, kinh doanh, tài chính. Triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý, tổ chức, nhân sự, động viên toàn thể cán bộ công nhân viên làm việc tối đa để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty, của đơn vị và lợi ích chính đáng của ngời lao động.

2.2.2.2. Chiến lợc chung.

a. Vị trí của Công ty cơ khí Hà Nội trong nền kinh tế quốc dân.

- Công ty cơ khí Hà Nội là một xí nghiệp trung tâm chế tạo máy lớn nhất của Việt Nam. Trong 40 năm tồn tại và phát triển Công ty đã sản xuất nhiều máy móc, thiết bị, phụ tùng cho các ngành kinh tế quốc dân và bớc đầu có xuất khẩu máy và phụ tùng sang một số nớc nh: Cu Ba, Thái Lan.

- Công ty cơ khí Hà Nội tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo đờng lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam.

b. Thế mạnh Công ty cơ khí Hà Nội.

xuất kinh doanh, có bề dày truyền thống kinh nghiệm trong chế tạo máy, nhất là máy công cụ, có kinh nghiệm bớc đầu về sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng.

- Là cơ sở đợc Đảng và Nhà nớc chủ trơng đầu t lớn trong thời công nghiệp hóa hiện đại hóa.

- Có môi trờng công nghệ trong nớc và điều kiện quan hệ quốc tế thuận lợi để lựa chọn phơng án sản xuất và hớng đầu t.

c. Những tồn tại chính.

- Thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu mất cân đối giữa khâu tạo phôi và gia công cơ khí, cha tạo đợc thị trờng ổn định, chất lợng sản xuất cha cao cha có thị trờng xuất khẩu, đội ngũ lao động đợc đào tạo cơ bản trong thời kỳ bao cấp, chậm đổi mới để thích nghi với cơ chế thị trờng.

- Nhà nớc cha có chính sách cụ thể toàn diện và đồng bộ để khuyến khích, để phát triển ngành cơ khí nói chung và cơ khí chế tạo máy nói riêng. Các chính sách hiện nay về lãi xuất vay vốn ngân hàng, về thuế... cha khuyến khích ngành cơ khí mạnh dạn đầu t phát triển.

d. Định hớng phát triển của Công ty.

- Xây dựng Công ty cơ khí Hà Nội là một trung tâm chế tạo máy hàng đầu t của Việt Nam vào đầu thế kỷ 21. Sản phẩm của Công ty đáp ứng nhu cầu trong nớc và khả năng xuất khẩu với tỷ trọng ngày càng cao.

e. Vận hội và thách thức.

- Việt Nam trở thành thành viên của hiệp hội các nớc Đông Nam á và trong những năm tới sẽ tham gia khối mậu dịch tự do (AFTA) tham gia diễn đàn hợp tác Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), ra nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO).

- Khó khăn hiện nay đối với doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có Công ty cơ khí Hà Nội là đặc điểm xuất phát thấp, công nghệ sản xuất lạc hậu thị trờng manh mún và cha đủ sức vơn ra nớc ngoài.

- Thái Bình Dơng (APEC), ra nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). - Khó khăn hiện nay đối với doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có Công ty cơ

khí Hà Nội là đặc điểm xuất phát thấp, công nghệ sản xuất lạc hậu thị trờng manh mún và cha đủ sức vơn ra nớc ngoài.

2.2.2.3. Chiến lợc theo lĩnh vực của Công ty cơ khí Hà Nội.

a. Chiến lợc về khoa học công nghệ. + Chính sách đầu t.

Chính sách đầu t của Công ty cơ khí Hà Nội trong thời gian tới nhằm mục tiêu thực hiện các chơng trình sản xuất mà hớng chính là sản xuất ra các loại sản phẩm có chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế để cung cấp cho thị trờng trong n- ớc và xuất khẩu với giá trị ngày càng tăng.

Chính sách đầu t thể hiện các vấn đề sau:

- Chỉ nhập những thiết bị mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc chỉ mua thiết kế để tự sản xuất tại Công ty và phối hợp sản xuất trong nớc.

- Thiết bị nhập vừa hiện đại, vừa thích hợp với trình độ công nghệ của Việt Nam u tiên nhập các thiết bị công nghệ mới cho cả công nghệ khác.

- Nghiên cứu chơng trình các thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ có tính năng tơng tự nh đã nhập để tự trang bị mở rộng và cung cấp nhu cầu trong nớc tiến tới xuất khẩu ngay những sản phẩm đó.

+ Chính sách về khoa học công nghệ.

- Gắn chặt những hoạt động khoa học công nghệ với thực tế sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua các chơng trình sản xuất để nâng cấp và đổi mới công nghệ sản xuất của Công ty. Từng bớc xây dựng Công ty Cơ khí Hà Nội trở thành một cơ sở sản xuất hiện đại, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

- Xây dựng mô hình công nghệ mới dựa trên cơ sở đồng bộ vào bốn yếu tố cơ bản của công nghệ là: kỹ thuật - con ngời - thông tin - tổ chức.

- Quy hoạch phát triển công nghệ.

- Nâng cao năng lực kỹ thuật của Công ty.

- Tạo đội ngũ lao động có năng lực cải tiến và đổi mới quy trình sản xuất. - Xây dựng hệ thống thông tin.

b. Chiến lợc về sản xuất. Phơng hớng phát triển.

- Đầu t quy mô lớn để đổi mới công nghệ và thiết bị sản xuất, lấy xuất khẩu làm phơng hớng sản xuất lâu dài.

- Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất theo phơng hớng đa dạng hóa sản phẩm cùng nhiều loại hình kinh doanh nhằm phục vụ mục tiêu cung cấp máy móc thiết bị cho các ngành kinh tế quốc dân lấy định hớng sản xuất xuất khẩu là chính.

- Chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu là mục tiêu phấn đấu để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị tr- ờng trong nớc và các nớc trong khu vực.

Năm chơng trình sản xuất kinh doanh chính.

- Sản xuất máy công cụ phổ thông có chất lợng cao với tỷ lệ máy đạt tiêu chuẩn ngày càng lớn.

- Sản xuất thiết bị toàn bộ, đấu thầu thực hiện các dự án đầu t cùng cấp thiết bị toàn bộ dới hình thức BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) hoặc BT (xây dựng - chuyển giao).

- Sản xuất sản phẩm xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu máy và phụ tùng máy.

- Sản xuất thiết bị lẻ và phụ tùng máy công nghiệp.

- Sản xuất sản phẩm đúc cung cấp cho nhu cầu nội bộ cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu.

Chơng trình sản xuất máy công cụ chất lợng cao, chơng trình sản xuất và cúng thiết bị toàn bộ dới hình thức BOT, BT cùng với chơng trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu kết hợp với hoạt động xuất nhập khẩu là nền tảng sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí Hà Nội trong những thập niên đầu của thế kỷ 21.

- Thực hiện thành công chơng trình sản xuất sẽ tạo ra sức mạnh cạnh tranh trong nớc và tạo răng năng lực để ngành cơ khí chế tạo máy vơn ra thị trờng quốc tế thông qua con đờng xuất nhập khẩu.

- Giá trị tổng số lợng (theo giá cố định 94): 76,476 tỷ đồng - tăng 12,73% so với năm 2003.

- Doanh thu bán hàng: 150,659 tỷ đồng - tăng 42,2% so với năm 2003. Trong đó: + Doanh thu sản xuất công nghiệp: 100,659 tỷ đồng.

+ Doanh thu thơng mại: 50 tỷ đồng.

- Thua nhập bình quân: 1.264.000đồng/ngời/tháng - tăng 8% so với năm 2003. Các khoản nộp ngân sách: theo quy định của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội.DOC (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w