Tuyến đ−ờng B−u điện

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp chống gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay.pdf (Trang 27)

1. Tình hình chung trong cả n−ớc

1.7. Tuyến đ−ờng B−u điện

Trên tuyến đ−ờng này buôn lậu th−ờng ít xảy rạ Bọn buôn lậu chủ yếu gửi ngoại tệ, vàng và một số hàng hoá gọn nhẹ có giá trị cao theo đ−ờng b−u phẩm để đ−a vào trong n−ớc cũng nh− đ−a ra ngoài (xuất khẩu) trái phép tránh khai báo và trốn thuế. Trong nhiều tr−ờng hợp ngoại tệ đ−ợc chuyển theo hính

28

thức này qua ng−ời quen gửi vào ngân hàng n−ớc ngoài để rửa tiền (xoá dấu vết, tung tích của tiền).

Hoạt động buôn lậu qua biên giới th−ờng kèm theo gian lận về thuế số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại hàng hoá, gian lận về thủ tục Hải quan, hoá đơn chứng từ giả, quay vòng hoá đơn chứng từ cũ, khai tăng giảm giá trị hàng hoá hoạt động xuất nhập khẩu, lợi dụng chế độ xuất xứ hàng hoá...để buôn bán vận chuyển trái phép, trốn thuế hàng hoá cùng loại hoặc hàng hoá khác, buôn bán hàng giả.

1.8. Gian lận trong nội địa:

Bên cạnh gian lận trong hoạt động XNK, quá cảnh qua cửa khẩu và vùng biên giới gian lận trong nội địa cũng không kém phần gay gắt nổi cộm lên là vấn đề gian lận về thuế. Các gian th−ơng tìm mọi cách để trốn thuế bằng nhiều hình thức và thủ đoạn khác nhau khai sai số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại hàng hoá, buôn bán kinh doanh không có giấy phép, không có xác nhận của chính quyền điạn ph−ơng đặc biệt là tệ nạn sản xuất và buôn bán hàng giả. Hàng giả xuất hiện ở khắp mọi nơi trong cả n−ớc, hầu hết các lĩnh vực sản xuất đều có hàng giả từ thuốc chữa bệnh, l−ơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật đến vật liệu xây dựng, các mặt hàng tiêu dùng gia dụng, văn bằng hoá đơn. Hàng giả len lỏi đ−ợc vào thị tr−ờng chủ yếu là các hàng hoá kém phẩm chất, hàng hoá đ−ợc “mông má” lại làm giảm tính năng, độ bền sử dụng của hàng hoá. Ngoài ra còn có những mặt hàng đ−ợc làm giả, làm nhái với chất l−ợng kém nh−ng lợi dụng −u tín, chất l−ợng của hàng thật để kinh doanh làm giảm đi tính cạnh tranh và uy tín của các Công ty địa ph−ơng và quốc gia đang hoạt động trong n−ớc. Một thực trạng hết sức đau lòng là hậu quả để lại của hàng giả đối với ng−ời tiêu dùng đặc biệt là mặt hàng d−ợc phẩm, thuốc trừ sâu giả gây nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng và tài sản của ng−ờị Nhiều sản phẩm giả trong nông nghiệp làm cho nông dân phải khóc dở mếu dở vì ngô trồng không ra bắp, cây không

29

ra trái và sâu bọ thì cứ sinh sôi nảy nở... dẫn đến mùa màng thất bát, nông dân vốn đã nghèo nay lại càng nghèo hơn. Hàng giả còn gây ra chết ng−ời trong xây dựng, thiết bị y tế, phát sinh bệnh tật... có thể ảnh h−ởng lâu dài mà ta không biết đến điểm dừng của nó.

Hàng giả xuất hiện trên thị tr−ờng một cách tràn lan và đan xen với hàng thật, có những mặt hàng lại khó nhận biết về tính năng sử dụng bị giảm sút thậm chí đó là cơ quan chức năng. Có thời kì một số cơ sở liên doanh sản xuất bột ngọt có tiếng nh− Ajnomoto, Vedan sản xuất bị đình đốn, tồn đọng hàng trăm tấn mà không tiêu thụ vì hàng giả chiếm lĩnh thị tr−ờng với giá kích thích lơị ích của ng−ời hám lợị

Bọn sản xuất và buôn bán hàng giả có nhiều thủ đoạn tinh vi để lừa bịp khách hàng và các cơ quan chức năng, chúng nhập công nghệ của n−ớc ngoài để làm giả làm nháị Hàng giả th−ờng đ−ợc sản xuất ở khu vực xa trung tâm, xa thị tr−ờng hoặc ẩn nấp ở những nơi kín đáo ít có sự nghi ngờ tránh con mắt nhòm ngó của lực l−ợng quản lý thị tr−òng.

Trên mặt trận đấu tranh chống hàng giả các lực l−ợng quản lý thị tr−ờng tổ chức tốt công tác địa bàn, công tác điều tra cơ bản, xây dựng mạng l−ới bí mật và đ−ợc sự đồng tình ủng hộ của quần chúng nhân dân. Công an Hà Nội đã phát hiện thu giữ số hàng giả gồm 356,5 kg thuốc tân d−ợc giả, 50kg thuốc bắc, 1120kg mật ong, 556 lít n−ớc mắm, 327,8kg mỳ chính Ajinomoto, 3845 chai r−ợu nội, 1072 chai r−ợu ngoại, 2570 chai nm−ớc khoáng, một số hàng hoá và giấy tờ làm giả khác. ở các địa ph−ơng khác tình hình không kém phần gay gắt nh− Bắc Giang xử lý 11 vụ phạt hành chính 16 triệu đồng tịch thu 376 hộp mứt, 96 chai r−ợu vang Thăng Long... Đây chỉ là những con số rất nhỏ mà quản lý thị tr−ờng cũng nh− cảnh sát kinh tế phát hiện rạ Trên thực tế hàng giả vẫn bày bán tràn lan trên thị tr−ờng ch−a tịch thu và xử lý hết một cách nghiêm minh.

30

1.9. Đối t−ợng tham gia vào hoạt động buôn lậu và GLTM:

Đối t−ợng tham gia vào hoạt động buôn lậu và GLTM rất phong phú và đa dạng bao gồm cả cá thể, hộ gia đình, t− nhân, công ty liên doanh và các Công ty có t− cách pháp nhân khác nh− doanh nghiệp Nhà n−ớc. Nhiều công ty, doanh nghiệp Nhà n−ớc có t− cách pháp nhân m−ợn t− cách XNK của các cơ quan, đơn vị có giấy phép XNK để tuồn hàng lậu, thông đồng với t− nhân, t− th−ơng để buôn lậu và GLTM, làm giả một cách bất chính nh− nhập sai chủng loại mặt hàng, không khai báo, có nhiều khai ít... phá niêm phong của Hải quan để tẩu tán hàng lậu, hàng trốn thuế, hàng gian lận thuế qua giá, qua thuế suất, vận chuyển hoặc giải phóng hàng trên các địa bàn giáp biên... nhà hàng, khách sạn bán r−ợu ngoại, thuốc lá ngoại không tem nhãn với giá rẻ hơn. Các cửa hàng th−ơng nghiệp quốc doanh làm phích n−ớc, nồi cơm điện... lập lờ lúc có nhãn lúc không. Điển hình cho hính thức có sự tham gia của các doanh nghiệp có t− cách pháp nhân thực hiện các hành vi buôn lậu trái phép đã bị phát hiện đó là vụ án Minh Phụng - Epco, và sau đó là vụ án Tân Tr−ờng Sanh với sự tham gia của 9 cơ quan doanh nghiệp có t− cách pháp nhân.

Tham gia vào hoạt động buôn lậu và GLTM còn có một bộ phận tiếp tay nữa là một số cán bộ Hải quan biên phòng bị tha hoá biến chất, bị sức cám dỗ của đồng tiền lôi kéo, bao bọc che chở cho hoạt động buôn lậu và GLTM trót lọt và ăn chia h−ởng lợi với bọn buôn lậụ Điển hình là vụ án Tân Tr−ờng Sanh có nhiều cán bộ nhân viên Hải quan đã nhận tiền hối lộ của Trần Đàm (tên trùm buôn lậu) nhằm vô hiệu hoá lực l−ợng Hải quan chống buôn lậu ở cảng Sài Gòn và Hải quan các tỉnh có trách nhiệm kiểm hoá hoàn toàn thủ tục Hải quan. Trần Đàm đã tìm cách quan hệ, mua chuộc đ−a hối lộ cho một số cán bộ thuộc đội 5 phòng điều tra chống buôn lậu 1 (điều tra chống buôn lậu1) Cục Hải quan TP.HCM Phùng Long Thất (tr−ởng phòng): 1.938.000.000 đồng, Hải quan Cần Thơ 2 ô tô du lịch trị giá 1040.000.000 đồng và một số cán bộ Hải quan Thừa Thiên Huế 950.000.000 đồng và 44.000 USD.

31

Ngoài ra bọn buôn lậu và GLTM còn lôi kéo một bộ phận lớn dân c− khu vực đ−ờng biên cửa khẩu tham gia vào hoạt động buôn lậu, ràng buộc họ phải phụ thuộc vào chúng bằng hình thức “bán trả chậm” hoặc “giao khoán” nếu mất thì phải đền bù sau đó chúng tổ chức thu gom lại và bọn buôn lậu thuê xe, xe máy, xe lam hoặc ôtô chở hàng phân tán đến các địa điểm khác nhau theo yêu cầu của chúng và nh− vậy vô hình chung đã lôi kéo thêm bộ phận vận chuyển để vận chuyển hàng lậu vào sâu trong nội địa và tiêu thụ.

1.10. Nhận định chung:

Hoạt động buôn lậu và GLTM trong cả n−ớc diễn biến hết sức phức tạp và sôi động nóng bỏng đặc biệt ở khu vực các cửa khẩu với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt để qua mặt Hải quan. Bọn gian th−ơng lợi dụng lợi thế về địa hình và những khó khăn của Hải quan vùng biên để tuồn hàng lậu và trốn thuế.

Mặc dù ng−ời ta không thể biết đ−ợc số l−ợng hàng lậu tuồn vào đ−ợc là bao nhiêu, nh−ng tình hình buôn lậu và GLTM thực tế cho thấy con số mà Hải quan cũng nh− cảnh sát kinh tế bắt đ−ợc là thấp hơn nhiều so với thực tế:

- Trong năm 2002 lực l−ợng chống buôn lậu cả n−ớc bắt giữ 17.959 vụ trị giá khoảng 156 tỷ đồng. Công an phát hiện, bắt giữ 6.859 vụ vi phạm trị giá khoảng 94 tỷ đồng. Quản lý thị tr−ờng kiểm tra xử lý 29.348 vụ thu nộp ngân sách 36,2 tỷ đồng. Các chiến sĩ biên phòng bắt giữ 7.580 vụ buôn lậu lớn.

Đây chỉ là con số thống kê bắt giữ vi phạm trên thực tế năm 2002 nó còn khiêm tốn hơn rất nhiều so với thực tế đang diễn đang diễn ra trong cả n−ớc mà không ai có thể biết đ−ợc chính xác là bao nhiêụ

2. Thực trạng tại một số cửa khẩu và địa ph−ơng. Một số mặt hàng buôn lậu và GLTM phổ biến. buôn lậu và GLTM phổ biến.

32

Cùng với sự thiết lập của hàng rào thuế quan thì hầu hết các cửa khẩu trong cả n−ớc đều diễn ra hiện t−ợng buôn lậu và GLTM. Tuy nhiên ở những vùng giáp ranh với các n−ớc khác nhau thì những mặt hàng, thủ đoạn và ph−ơng thức vận chuyển hàng lậu có dấu hiệu đặc thù riêng, mặc dù ở một góc độ hay khía cạnh nào đó chúng có điểm giống nhaụ

a) Lạng Sơn:

Lạng Sơn là một trong những tỉnh miền núi phía Bắc có đ−ờng biên giới đất liền giáp với Trung Quốc dài 253km bao gồm các cửa khẩu, cửa khẩu quốc gia, các cặp chợ vùng biên và rất nhiều đ−ờng mòn, đ−ờng tránh voi với địa hình núi non hiểm trở chính vì vậy ngoài các mặt hàng XNK qua các cửa khẩu biên giới theo quy định của Nhà n−ớc,tình hình buôn lậu, trốn thuế, đặc biệt là những mặt hàng có thuế suất cao th−ờng xuyên xảy ra ở các khu vực biên giớị Trong nội địa các địa bàn trọng điểm nh− thị xã, một số thị trấn, ga xe lửa, bến xẹ.. là nơi mà bọn buôn lậu trốn thuế th−ờng chọn làm nơi tập kết hàng hoá để tìm thuê ph−ơng tiện vận chuyển về các tỉnh phía sau nhằm trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của lực l−ợng Hải quan. Do đặc điểm thuận lợi về địa hình đã làm cho tình hình buôn lậu và GLTM trên địa bàn tỉnh có diễn biến phức tạp. Năm 1998 tình hình này có chiều h−ớng gia tăng, mức độ buôn lậu, mức độ GLTM tinh vi hơn. Hầu hết các “đầu nậu” rút vào hoạt động chìm, núp bóng, chuyển h−ớng hoạt động, thiết lập đ−ờng dây mới, xé lẻ hàng hoá, thuê m−ớn nhân công khu vực đ−ờng biên bằng nhiều hình thức và quy mô khác nhau bất chấp luật lệ gây khó khăn phức tạp cho các lực l−ợng chuyên ngành.

ở cửa biển Cốc Nam, Chi Ma, Hữu Nghị, Tân Thanh giờ hoạt động cao điểm của bọn buôn lậu và GLTM từ 10giờ sáng đến 15 giờ chiềụ Tr−ớc đây vào giờ cao điểm thì trên đ−ờng th−ờng xuyên xuất hiện xe đạp, xe máy phân phối chở hàng hoá, nhập lậu từ khu vực biên giới, từ các đ−ờng mòn lối tắt, giáp cửa khẩu vào thị xã Lạng Sơn nh−ng hiện nay hiện t−ợng đó giảm đi và

33

thay vào đó là xuất hiện xe con cóc chở hàng nh− xe Deawoo, Asia, Sutubi nh−ng thực chất là chở hàng lậu, cất dấu tinh xảo và chủ yếu l−u thông vào ban ngàỵ

Thủ đoạn của gian th−ơng ở khu vực này chủ yếu dùng đồng tiền lợi nhuận để kích thích một bộ phận nhân dân lao động đối đầu với các lực l−ợng chống buôn lậu, tham gia vận chuyển hàng lậu vào đêm tối, vào lối nhỏ phức tạp gây nhiều khó khăn cho việc kiểm soát ngăn chặn. Ngoài ra chúng còn sử dụng nhiều thủ đoạn khác nh− lôi kéo một số cán bộ Hải quan tha hoá biến chất bao bọc, che chở cho chuyến hàng lậu đ−ợc trót lọt...

Mặt hàng buôn lậu và GLTM chủ yếu là những mặt hàng thuộc diện Nhà n−ớc quản lý dán tem hoặc những hàng hoá có thuế suất cao nh− đồ điện cao cấp, điện dân dụng, ph−ơng tiện vận tải, hàng tiêu dùng, điện tử, vật liệu xây dựng, hàng tạp hoá...

Xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế ở địa ph−ơng từ nhiều năm nay Lạng Sơn đã có nhiều chủ tr−ơng, giải pháp, tổ chức chỉ đạo, điều hành kiểm tra, giám sát ngăn chặn tình hình buôn lậu một cách hiệu quả. Năm 2002 toàn tỉnh đã phát hiện xử lý 657 vụ trong đó: 324 vụ buôn bán hàng cấm hàng nhập lậu, 36 vụ sản xuất buôn bán hàng giả, hàng kém chất l−ợng và 297 vụ kinh doanh trái phép trị giá khoảng 3,2 tỷ đồng. So với thực tế sôi động ở khu vực cửa khẩu thì đây là con số thấp.

b) Cao Bằng - Lào Cai:

Cao Bằng, Lào Cai là hai tỉnh miền núi có đ−ờng biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc và có nhiều giao l−u buôn bán với Trung Quốc. Cao Bằng có 5 cửa khẩu đ−ợc khai thông là Tà Lùng, Pò pro, Sóc Giang, Trà Lỉnh, Bí Hà. Các cửa khẩu này đ−ợc khai thông trong điều kiện nghèo nàn về cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông đi lại và đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Lào Cai có các cửa khẩu nh− Lào Cai - Hà Khẩu, cửa khẩu

34

quốc gia M−ờng Kh−ơng. Hai địa bàn này núi non hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, có nhiều cửa khẩu nh−ng hoạt động kinh doanh không mấy sôi động so với các tỉnh biên giới khác do đó mà chủng loại hàng hoá không phong phú, đã phần nhỏ lẻ, giá trị thấp nh− máy bơm n−ớc, quạt điện, bếp ga, xe đạp, các loại gạch ốp, r−ợu ngoại, vải đ−ờng kính, phụ tùng... thủ đoạn chủ yếu của bọn chúng là lợi dụng địa thế và lôi kéo cửu vạn vận chuyển hàng hoá qua biên giới, khai man về số l−ợng để giảm thuế, quay vòng tem, hoá đơn chứng từ đối với mặt hàng có thuế suất cao giá trị lớn lợi dụng giấy tờ xuất nhập cảnh để mang tiền giả, ngoại tệ, ma tuý cất dấu trong ng−ời một cách hết sức tinh vi, nhiều lúc bọn gian th−ơng tổ chức theo dõi, giám sát hoạt động của Hải quan, biên phòng, lợi dụng lúc các lực l−ợng kiểm tra mất cảnh giác để tuồn hàng lậu qua biên giớị Chúng sử dụng xe đạp, xe máy và cả xe chở khách, chở quặng vào hoạt động buôn lậu, tập kết và tẩu tán tiêu thụ đi các nơị Một điều đáng lo ngại ở khu vực này là nạn buôn bán hàng cấm XNK nh− ma tuý, thuốc nổ qua biên giới diễn ra phức tạp cà khá phổ biến.

Trong năm 2001 bằng sự nỗ lực của riêng mình bộ đội biên phòng Lào Cai phát hiện đ−ợc 29 vụ với 19 đối t−ợng vi phạm, thu giữ 1,118kg thuốc phiện, 4605 ống thuốc gây nghiện Diazepan, 2215 đồng NDT giả, 75 kg đạn súng kíp, 550 cây thuốc lá, 7kg thuốc nổ và 19 kíp nổ cùng nhiều loại hàng hoá khác.

Trong năm 2002 toàn tỉnh Lào Cai phát hiện và xử lý 517 vụ vi phạm trong đó 122 vụ buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu; 33 vụ sản xuất buôn bán kinh doanh hàng giả, hàng kém chất l−ợng và 362 vụ kinh doanh trái phép với số tiền thu nộp ngân sách là 775,6 triệu đồng.

Cùng năm 2002 số vụ đ−ợc phát hiện và xử lý ở Cao Bằng là 284 vụ trị giá 580 triệu đồng.

35

ở các chợ biên giới cả hai tỉnh Lào Cai và Cao Bằng cũng hết sức phức tạp và khó quản lý, các c− dân Trung Quốc tham gia vào hoạt động trao đổi mua bán ở các chợ biên giới đều không có giấy thông hành xuất nhập cảnh, do vậy họ th−ờng đi lại qua các đ−ờng mòn biên giới, ít qua cửa khẩu làm cho các lực l−ợng, các cơ quan chức năng khó kiểm soát, đặc biệt trong công tác

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp chống gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay.pdf (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)