Thực trạng tại một số cửa khẩu địa ph−ơng

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp chống gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay.pdf (Trang 31 - 40)

2. Thực trạng tại một số cửa khẩu và địa ph−ơng Một số mặt hàng buôn lậu và

2.1. Thực trạng tại một số cửa khẩu địa ph−ơng

32

Cùng với sự thiết lập của hàng rào thuế quan thì hầu hết các cửa khẩu trong cả n−ớc đều diễn ra hiện t−ợng buôn lậu và GLTM. Tuy nhiên ở những vùng giáp ranh với các n−ớc khác nhau thì những mặt hàng, thủ đoạn và ph−ơng thức vận chuyển hàng lậu có dấu hiệu đặc thù riêng, mặc dù ở một góc độ hay khía cạnh nào đó chúng có điểm giống nhaụ

a) Lạng Sơn:

Lạng Sơn là một trong những tỉnh miền núi phía Bắc có đ−ờng biên giới đất liền giáp với Trung Quốc dài 253km bao gồm các cửa khẩu, cửa khẩu quốc gia, các cặp chợ vùng biên và rất nhiều đ−ờng mòn, đ−ờng tránh voi với địa hình núi non hiểm trở chính vì vậy ngoài các mặt hàng XNK qua các cửa khẩu biên giới theo quy định của Nhà n−ớc,tình hình buôn lậu, trốn thuế, đặc biệt là những mặt hàng có thuế suất cao th−ờng xuyên xảy ra ở các khu vực biên giớị Trong nội địa các địa bàn trọng điểm nh− thị xã, một số thị trấn, ga xe lửa, bến xẹ.. là nơi mà bọn buôn lậu trốn thuế th−ờng chọn làm nơi tập kết hàng hoá để tìm thuê ph−ơng tiện vận chuyển về các tỉnh phía sau nhằm trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của lực l−ợng Hải quan. Do đặc điểm thuận lợi về địa hình đã làm cho tình hình buôn lậu và GLTM trên địa bàn tỉnh có diễn biến phức tạp. Năm 1998 tình hình này có chiều h−ớng gia tăng, mức độ buôn lậu, mức độ GLTM tinh vi hơn. Hầu hết các “đầu nậu” rút vào hoạt động chìm, núp bóng, chuyển h−ớng hoạt động, thiết lập đ−ờng dây mới, xé lẻ hàng hoá, thuê m−ớn nhân công khu vực đ−ờng biên bằng nhiều hình thức và quy mô khác nhau bất chấp luật lệ gây khó khăn phức tạp cho các lực l−ợng chuyên ngành.

ở cửa biển Cốc Nam, Chi Ma, Hữu Nghị, Tân Thanh giờ hoạt động cao điểm của bọn buôn lậu và GLTM từ 10giờ sáng đến 15 giờ chiềụ Tr−ớc đây vào giờ cao điểm thì trên đ−ờng th−ờng xuyên xuất hiện xe đạp, xe máy phân phối chở hàng hoá, nhập lậu từ khu vực biên giới, từ các đ−ờng mòn lối tắt, giáp cửa khẩu vào thị xã Lạng Sơn nh−ng hiện nay hiện t−ợng đó giảm đi và

33

thay vào đó là xuất hiện xe con cóc chở hàng nh− xe Deawoo, Asia, Sutubi nh−ng thực chất là chở hàng lậu, cất dấu tinh xảo và chủ yếu l−u thông vào ban ngàỵ

Thủ đoạn của gian th−ơng ở khu vực này chủ yếu dùng đồng tiền lợi nhuận để kích thích một bộ phận nhân dân lao động đối đầu với các lực l−ợng chống buôn lậu, tham gia vận chuyển hàng lậu vào đêm tối, vào lối nhỏ phức tạp gây nhiều khó khăn cho việc kiểm soát ngăn chặn. Ngoài ra chúng còn sử dụng nhiều thủ đoạn khác nh− lôi kéo một số cán bộ Hải quan tha hoá biến chất bao bọc, che chở cho chuyến hàng lậu đ−ợc trót lọt...

Mặt hàng buôn lậu và GLTM chủ yếu là những mặt hàng thuộc diện Nhà n−ớc quản lý dán tem hoặc những hàng hoá có thuế suất cao nh− đồ điện cao cấp, điện dân dụng, ph−ơng tiện vận tải, hàng tiêu dùng, điện tử, vật liệu xây dựng, hàng tạp hoá...

Xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế ở địa ph−ơng từ nhiều năm nay Lạng Sơn đã có nhiều chủ tr−ơng, giải pháp, tổ chức chỉ đạo, điều hành kiểm tra, giám sát ngăn chặn tình hình buôn lậu một cách hiệu quả. Năm 2002 toàn tỉnh đã phát hiện xử lý 657 vụ trong đó: 324 vụ buôn bán hàng cấm hàng nhập lậu, 36 vụ sản xuất buôn bán hàng giả, hàng kém chất l−ợng và 297 vụ kinh doanh trái phép trị giá khoảng 3,2 tỷ đồng. So với thực tế sôi động ở khu vực cửa khẩu thì đây là con số thấp.

b) Cao Bằng - Lào Cai:

Cao Bằng, Lào Cai là hai tỉnh miền núi có đ−ờng biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc và có nhiều giao l−u buôn bán với Trung Quốc. Cao Bằng có 5 cửa khẩu đ−ợc khai thông là Tà Lùng, Pò pro, Sóc Giang, Trà Lỉnh, Bí Hà. Các cửa khẩu này đ−ợc khai thông trong điều kiện nghèo nàn về cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông đi lại và đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Lào Cai có các cửa khẩu nh− Lào Cai - Hà Khẩu, cửa khẩu

34

quốc gia M−ờng Kh−ơng. Hai địa bàn này núi non hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, có nhiều cửa khẩu nh−ng hoạt động kinh doanh không mấy sôi động so với các tỉnh biên giới khác do đó mà chủng loại hàng hoá không phong phú, đã phần nhỏ lẻ, giá trị thấp nh− máy bơm n−ớc, quạt điện, bếp ga, xe đạp, các loại gạch ốp, r−ợu ngoại, vải đ−ờng kính, phụ tùng... thủ đoạn chủ yếu của bọn chúng là lợi dụng địa thế và lôi kéo cửu vạn vận chuyển hàng hoá qua biên giới, khai man về số l−ợng để giảm thuế, quay vòng tem, hoá đơn chứng từ đối với mặt hàng có thuế suất cao giá trị lớn lợi dụng giấy tờ xuất nhập cảnh để mang tiền giả, ngoại tệ, ma tuý cất dấu trong ng−ời một cách hết sức tinh vi, nhiều lúc bọn gian th−ơng tổ chức theo dõi, giám sát hoạt động của Hải quan, biên phòng, lợi dụng lúc các lực l−ợng kiểm tra mất cảnh giác để tuồn hàng lậu qua biên giớị Chúng sử dụng xe đạp, xe máy và cả xe chở khách, chở quặng vào hoạt động buôn lậu, tập kết và tẩu tán tiêu thụ đi các nơị Một điều đáng lo ngại ở khu vực này là nạn buôn bán hàng cấm XNK nh− ma tuý, thuốc nổ qua biên giới diễn ra phức tạp cà khá phổ biến.

Trong năm 2001 bằng sự nỗ lực của riêng mình bộ đội biên phòng Lào Cai phát hiện đ−ợc 29 vụ với 19 đối t−ợng vi phạm, thu giữ 1,118kg thuốc phiện, 4605 ống thuốc gây nghiện Diazepan, 2215 đồng NDT giả, 75 kg đạn súng kíp, 550 cây thuốc lá, 7kg thuốc nổ và 19 kíp nổ cùng nhiều loại hàng hoá khác.

Trong năm 2002 toàn tỉnh Lào Cai phát hiện và xử lý 517 vụ vi phạm trong đó 122 vụ buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu; 33 vụ sản xuất buôn bán kinh doanh hàng giả, hàng kém chất l−ợng và 362 vụ kinh doanh trái phép với số tiền thu nộp ngân sách là 775,6 triệu đồng.

Cùng năm 2002 số vụ đ−ợc phát hiện và xử lý ở Cao Bằng là 284 vụ trị giá 580 triệu đồng.

35

ở các chợ biên giới cả hai tỉnh Lào Cai và Cao Bằng cũng hết sức phức tạp và khó quản lý, các c− dân Trung Quốc tham gia vào hoạt động trao đổi mua bán ở các chợ biên giới đều không có giấy thông hành xuất nhập cảnh, do vậy họ th−ờng đi lại qua các đ−ờng mòn biên giới, ít qua cửa khẩu làm cho các lực l−ợng, các cơ quan chức năng khó kiểm soát, đặc biệt trong công tác kiểm định hàng hoá, việc phân biệt giữa c− dân Việt Nam và c− dân Trung Quốc cũng gặp rất nhiều khó khăn làm cho kiểm soát hàng lậu rất khó, nhiều khi ở các chợ lại là nơi tập kết hàng lậu, hợp thức hoá hàng lậu, chủ yếu là hàng t−ơi sống và một số mặt hàng có giá trị nhỏ lẻ nh− vải, quần áo, vật dụng tiêu dùng... phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của dân c−.

c) Biên giới Miền Trung:

Buôn lậu và GLTM ở khu vực miền Trung đang đặt ra những vấn đề hết sức nóng bỏng mà điều nghịch lý diễn ra tại khu vực này là những mặt hàng mà ta cấm nhập khẩu hoặc những mặt hàng có thuế suất cao thì bên kia biên giới lại tập kết với quy mô lớn đang chờ thời cơ để tuồn vào Việt nam. Hai điểm nóng ở khu vực này là Lao Bảo, tuyến sông Sepon (Quảng Trị ) và cửa khẩu(Hà Tĩnh).

* Khu vực Cầu Treo (Hà Tĩnh).

Cầu Treo là một cửa khẩu quốc tế cách thị xã Hà Tĩnh gần 100 km trong đó gần một nửa là đ−ờng rừng, đ−ờng đèo quanh co dài hơn 20 km. Khác với khu vực khác, Cầu Treo gần nh− một con đ−ờng độc đạo nh−ng vì thế mà không có buôn lậu diễn ra mà ng−ợc lại nó cũng là một điểm nóng lớn không kém gì Lao Bảo (Quảng Trị). Trong một vài năm gần đây bọn buôn lậu đã kịp tập trung khai thác địa hình đồi núi, lợi dụng sự thông thạo đ−ờng mòn lối tắt của c− dân địa ph−ơng để đ−a hàng lậu vào thông qua đội ngũ cửu vạn. Đây là hình thức mới rộ lên, cả những ng−ời miền xuôi lên, học sinh và giáo viên tham gia khuân vác hàng lậụ Trong đó phần lớn các c− dân của 2 xã Kim Sơn

36

và Sơn Tây thuộc huyện H−ơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Địa bàn này các cửu vạn nắm rất vững vì chỉ có một số ít đ−ờng ngang lối tắt, và nếu có lỡ bị bắt bởi các lực l−ợng chống buôn lậu thì chính quyền địa ph−ơng lại giúp đỡ xác nhận vì hoàn cảnh khó khăn , đói kém xin các lực l−ợng chống buôn lậu “thả hàng” gây khó xử cho các lực l−ợng này trong giải quyết, xử lý hàng lậu, nhiều lúc các lực l−ợng này còn bị chống trả quyết liệt, trả thù của “cửu vạn”. Tính trung bình ngày có khoảng 200 triệu đồng hàng lậu, trốn thuế qua mặt Hải quan, ngày cao điểm lên tới 700-800 triệu đồng, chủ yếu do cửu vạn mang vác qua đ−ờng mòn.

Mặt hàng chủ yếu đ−ợc đ−a qua cửa khẩu này là hàng điện tử nồi cơm điện, gạch men, tủ lạnh, n−ớc giải khát, tân d−ợc do Thái Lan sản xuất qua Lào và đ−a vào Việt Nam. Tại Lào gần cửa khẩu Cầu Treo, cách cửa khẩu Cầu Treo khoảng 7km có gần 10 kho hàng lớn chứa đầy ắp hàng hoá của Thái Lan do các chủ hàng ng−ời Lào quản lý và chở đ−a vào Việt nam. Các “đầu nậu” bên Lào và bên Việt chủ yếu liên lạc với nhau và điều khiển từ xa bằng điện thoại di động, chúng làm ăn theo luật riêng và gặp nhau ở một địa điểm nào đó trong rừng nguyên sinh hay thị xã Hồng Lĩnh thì lực l−ợng chống buôn lậu khó mà biết đ−ợc, chúng th−ờng ít xuất đầu lộ diện mà th−ờng thông qua các đối t−ợng khác nhau, ph−ơng thức khác nhau thay đổi liên tục để chống lại sự dòm ngó của lực l−ợng chống buôn lậụ

Thủ đoạn chủ yếu của bọn buôn lậu và GLTM là lợi dụng địa hình rừng nguyên sinh, sự phối hợp lỏng lẻo giữa các cơ quan chống buôn lậu, sự thông thạo địa hình của đội ngũ “cửu vạn” và ham muốn kiếm tiền của họ cũng nh− hệ thống điện l−ới, thông tin liên lạc nghèo nàn,.. để đ−a hàng lậu v−ợt biên từ các điểm tập kết, các kho hàng từ Lào vào Việt Nam và sử dụng các ph−ơng tiện xe cơ giới dọc đ−ờng 8 để đ−a vào nội địạ Qua cửa khẩu chúng lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chứng từ hoá đơn giả, quay vòng hoá đơn, mua chuộc cán bộ chức năng, xử lý vụ việc, lừa đảo trốn thuế... để

37

đ−a hàng lậu vào và hợp thức hoá chúng. Ng−ời ta có thể thống kê đ−ợc số đ−ờng mòn lên xuống núi ở đây và số vụ bắt giữ đ−ợc, cũng nh− số hàng và trị giá của chúng nh−ng số l−ợng thống kê đ−ợc là rất nhỏ và thấp hơn thực tế đang diễn rạ Lực l−ợng chống buôn lậu mỏng và sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các cơ quan quản lý hay nói khác đi là tính chất hoạt động quản lý XNK chủ yếu mang tính chất đơn lẻ không bao quát đ−ợc làm cho tình hình buôn lậu và GLTM có xu h−ớng tăng lên trong mấy năm trở lại đâỵ

* Khu vực cửa khẩu Lao Bảo và tuyến sông Sê pôn (Quảng Trị).

Chạy song song với đ−ờng 9 Nam Lào đoạn từ cửa khẩu Lao Bảo về thị trấn Khe Sanh dài gần 20km là đ−ờng biên giới chung giữa hai n−ớc. Có nhiều đoạn sông cách quốc lộ 9 chỉ vài trăm mét do vậy mà bọn buôn lậu chọn 3 xã Tân Thành, Tân Ph−ớc và Tân Long tiếp giáp sông Sê pôn làm cứ điểm cất giữ hàng lậu, đây là 3 điểm nóng ở khu vực nàỵ Dòng sông Sê pôn tr−ớc đây đ−ợc nhắc đến nh− một huyết mạch quan trọng của bộ đội Tr−ờng Sơn thì nay nó trở thành con đ−ờng buôn lậu d−ới n−ớc chở nặng hàng hoá tấp nập ng−ợc dòng từ đất Lào đổ xuôi về Việt Nam. Sự phối hợp kiểm tra giữa hai bên Lào và Việt Nam ch−a chặt chẽ làm cho hàng lậu cứ thế ồ ạt “v−ợt biên” bằng con đ−ờng sông Sê pôn thâm nhập vào Việt Nam, đặc biệt là từ khi Nhà n−ớc ta có chính sách hàng đổi hàng với n−ớc bạn Lào, lợi dụng chính sách mở cửa đó buôn lậu ở đây rầm rộ hẳn lên.

Hàng lậu chủ yếu có nguồn gốc từ Thái Lan đ−a qua Lào và nhập vào Việt Nam với các sản phẩm thuốc lá, nồi cơm điện, ti vi, tủ lạnh... đ−ợc chuyển theo một đ−ờng dây riêng có tổ chức chặt chẽ từ d−ới sông lên đến bờ. Còn các hàng không lậu gồm quần áo, bánh kẹo theo đ−ờng chính ngạch, thực chất là mặt hàng có đánh thuế và hạn chế nhập. Có một số mặt hàng đ−a vào Việt Nam đ−ợc xem là hàng lậu do đó mà họ xây dựng cả một tổng kho để cung ứng mặt hàng này mà chủ yếu để đ−a vào Việt Nam tiêu thụ. Hàng ngày thuyền của Lào th−ờng là chuyên trở hàng lớn xuôi dòng Sê pôn rồi từ đó các

38

thuyền nan của đội quân “cửu vạn” Việt Nam cắt ngang qua sông đón hàng đ−a vào nhà dân vận chuyển ra đ−ờng 9, thuê xe khách xe máy, xe thồ đ−a vào nội địạ Mỗi ngày có hàng trăm ng−ời chuyển hàng nhỏ lẻ len lỏi qua hai bên cánh gà của cửa khẩu v−ợt qua 20 - 30km đ−ờng rừng và trạm kiểm soát để đ−a hàng ra đ−ờng 9 và tiếp tục đ−a vào nội địa tiêu thụ.

Bọn buôn lậu sử dụng rất nhiều thủ đoạn khác nhau để đ−a hàng lậu vào Việt Nam, chúng sử dụng đội quân “cửu vạn”, thuyền lớn để vận chuyển trên tuyến sông thuộc bộ phận Lào mà thuyền Việt Nam không đ−ợc phép vận chuyển và sang mạn thuyền cho các thuyền thúng, thuyền nan nhỏ đ−a vào bờ và tiếp tục cắt rừng đ−a ra đ−ờng 9, đặc biệt chúng sử dụng chế độ hàng đổi hàng với Lào để hợp thức hoá hàng lậụ Mỗi ngày trên tuyến sông này từ 9 giờ đến 3 giời chiều có hàng trăm thuyền lớn, thuyền máy chở đầy ắp hàng hoá tấp nập đổ vào Việt Nam và rất nhiều thuyền nan cắt qua sông chở hàng mà lực l−ợng chống buôn lậu với lực l−ợng mỏng, ph−ơng tiện thô sơ khó có thể kiểm soát, bao quát hết đ−ợc do vậy mà thực tế hàng lậu cứ nhan nhản v−ợt biên,con số bắt giữ chỉ là rất nhỏ.

Hàng lậu đ−ợc đ−a vào Việt Nam ở khu vực này chủ yếu qua 3 ph−ơng thức:

- Mua lại hàng hoá của chủ hàng ng−ời Việt nam hoặc Lào vận chuyển bằng thuyền máy, sang mạn cho thuyền nan chèo vào bờ chuyển đến điểm tập kết (th−ờng là những căn hầm bí mật trong rừng sâu) bán lại cho dân công chuyển tiếp vào chợ Lao Bảọ

- Vận chuyển bằng đ−ờng rừng mà lực l−ợng chủ yếu là dân cửu vạn làm thuê tr−ớc kia nay tự chủ, làm chủ với mỗi chuyến “cõng” cắt rừng về tận Đông Hà bằng đôi chân đi bộ 2 - 3 ngày đ−ờng (gần 100km).

- Đội quân đi bằng đ−ờng bộ trên các chuyến xe đò hoặc thuê xe ôm về Đông Hà qua con đ−ờng 9.

39

Khu vực trên sông Sê pôn rất nhộn nhạo và tấp nập, buôn lậu lớn nhỏ giống nh− chợ trên sông mà không có sự kiểm soát chặt chẽ làm cho hàng lậu đ−ợc phép đ−a vào một cách thản nhiên. Trong năm 1998 lực l−ợng chống buôn lậu bắt giữ 600 vụ buôn lậu với tổng trị giá −ớc tính gần 5 tỷ đồng. 8 thàng đầu năm 1999 là 1078 vụ buôn lậu với tổng trị giá hàng lên tới gần 8 tỷ đồng. Con số bị bắt giữ nhân lên nh−ng cùng với nó số l−ợng hàng lậu v−ợt

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp chống gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay.pdf (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)