2. Thực trạng tại một số cửa khẩu và địa ph−ơng Một số mặt hàng buôn lậu và
2.2. Một số mặt hàng buôn lậu và GLTM phổ biến
41 * Thuốc lá.
Thuốc lá là một trong những mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng và do Nhà n−ớc quản lý cả về sản xuất lẫn nhập khẩu từ n−ớc ngoài về. Thuốc lá là mặt hàng có hại cho sức khoẻ do vậy mà theo Chỉ thị 178/CP của Chủ tịch hội đồng bộ tr−ởng nay là Thủ t−ớng chính phủ quy định “cấm nhập khẩu và l−u thông thuốc lá ngoại”, nh−ng trên thực tế tập quán tiêu dùng −a thích thuốc lá ngoại nên trên thị tr−ờng xuất hiện nhiều loại thuốc lá ngoại khác nhau đ−ợc bán và tiêu thụ. Nguồn gốc của thuốc lá ngoại là do buôn lậu qua con đ−ờng không chính ngạch chủ yếu là khu vực phía Nam, hàng ngày ở khu vực này có khoảng 700 - 800 kiện thuốc lá đ−ợc chở về từ Campuchia, −ớc tính một tháng có khoảng 12 - 15 triệu bao nhập lậu qua khu vực nàỵ Tình hình nhập lậu thuốc lá có xu h−ớng ngày một gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có sự trợ giúp của đội quân “cửu vạn”. Giải pháp để chống nhập lậu thuốc lá hiện nay ch−a đồng bộ và mới chỉ dừng lại ở một vài chiến dịch ra quân rầm rộ rồi buông lỏng, công tác tuyên truyền giáo dục ch−a đ−ợc thực hiện triệt để, xử lý ch−a nghiêm là một trong những nguyên nhân làm cho nạn buôn lậu thuốc lá ngày một gia tăng.
* Ô tô, xe máy và phụ tùng lắp ráp.
Ô tô, xe máy là một trong những mặt hàng có giá trị t−ơng đối lớn và Nhà n−ớc th−ờng áp dụng thuế suất t−ơng đối cao đối với loại xe nguyên chiếc và không thuộc mục đích chuyên dụng nào đó theo quy định của Nhà n−ớc, do vậy mà hiện t−ợng gian lận xảy ra khá phổ biến.
Mặt hàng ô tô chủ yếu nhập qua con đ−ờng chính ngạch nh−ng các đầu nậu thông đồng với nhau để biến xe ô tô với thuế suất cao trở thành xe chuyên dụng có thuế suất thấp hơn và thậm chí bằng không và h−ởng chênh lệch thuế lớn, hoặc lợi dụng cơ chế tạm nhập tái xuất để tiêu thụ nội địạ.. Năm 2002 lực
42
l−ợng cảnh sát kinh tế cả n−ớc phát hiện và thu giữ 7.759 chiếc linh kiện xe ô tô, và 127 chiếc xe máy đ−ợc nhập lậu vào Việt Nam.
Xe máy là một trong số mặt hàng buôn lậu khá phổ biến ở nhiều cửa khẩu từ Bắc vào Nam mà chủ yếu là nhập lậu xe máy Trung Quốc ở một số cửa khẩu phía Bắc và xe máy của Thái Lan đ−ợc đ−a qua Lào, Campuchia ở miền Trung và phía Nam. Nhà n−ớc ta không cho phép nhập xe máy nguyên chiếc từ n−ớc ngoài hoặc đánh thuế suất rất caọ Nhà n−ớc quản lý quy định phải có ít nhất 20% tỷ lệ nội địa hoá do đó chỉ có những công ty lắp ráp Nhà n−ớc cho phép nhập linh kiện để lắp ráp mới đ−ợc nhập phụ tùng và lắp thành xe hoàn chỉnh đ−a ra tiêu thụ nh−ng chính các công ty này lại lợi dụng các giấy tờ, khai báo saị.. để nhập toàn bộ linh kiện xe và chỉ cần lắp ráp thành xe hoàn chỉnh, hiện t−ợng này xảy ra khá phổ biến. Trên con đ−ờng không chính ngạch xe máy cũng đ−ợc nhập lậu với số l−ợng khá lớn.
* Ma tuý.
Ma tuý là hàng mà Nhà n−ớc cấm nhập, nh−ng tình trạng nhập lậu ma tuý vẫn xảy ra khá phổ biến ở khu vực cửa khẩu tiếp giáp với Trung Quốc, đặc biệt là khu vực cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng... gây hậu quả nghiêm trọng, làm đảo lộn cả về lối sống và văn hoá. Năm 2002 các lực l−ợng Công an, Hải quan, bộ đội biên phòng đã phát hiện bắt giữ 9.030 vụ buôn bán vận chuyển chất ma tuý.
Ngoài những mặt hàng trên đây còn rất nhiều mặt hàng khác đ−ợc nhập lậu vào Việt Nam nh− xe đạp, r−ợu, tiền giả, ngoại tệ, vảị.. và một số mặt hàng xuất lậu nh− ngoại tệ, động vật quý hiếm, đồ cổ, kim khí quý...
43
IỊ Nguyên nhân và thủ đoạn của bọn buôn lậu và GLTM: