Động cơ, mục đích đi du lịch Việt Nam của ngời Trung Quốc

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và các giải pháp khai thác nguồn khách này của Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh.DOC (Trang 60)

3. Đặc điểm tiêu dùng của khách Trung Quốc

3.3.Động cơ, mục đích đi du lịch Việt Nam của ngời Trung Quốc

Ngời Trung Quốc đi du lịch với nhiều động cơ và mục đích khác nhau. Một số ngời sang Việt Nam du lịch kết hợp với việc nghiên cứu thị trờng, tìm chọn bạn hàng buôn bán và đối tác đầu t, hội họp của các ngành, đoàn thể kết hợp đi tham quan du lịch khảo sát tại Việt Nam. Vì vậy các đoàn đi với số lợng đông chủ yếu của các tổ chức công đoàn.

3.4. Các hình thức đi du lịch Việt Nam của ngời Trung Quốc:

• Đi du lịch vào Việt Nam bằng giấy thông hành:

Do Nhà nớc ta có chính sách mở cửa, cho ngời dân Trung Quốc vào Việt Nam bằng thẻ thông hành nên số lợng khách Trung Quốc vào Việt nam bằng thẻ thông hành là rất lớn. Đi du lịch bằng thẻ thông hành sẽ có chi phí thấp, đồng thời giá thành của dịch vụ cũng nh các mặt hàng ở Việt Nam rẻ nên đã thu hút đợc nhiều tầng lớp ngời Trung Quốc đi du lịch .

• Đi du lịch vào Việt Nam bằng hộ chiếu, visa

Khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam thông qua hộ chiếu, visa là những ngời có thu nhập cao, họ có thể đi du lịch kết hợp với công việc riêng, họ có thể tham quan tất cả các điểm du lịch tại Việt Nam, khắc phục hạn chế của Thẻ thông hành là chỉ tham quan ba tỉnh: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng.

Thờng họ là khách cao cấp, có khả năng chi trả cao nên họ trở thành một thị trờng đầy tiềm năng của chúng ta.

3.5. Thời gian đi du lịch:

Ngời Trung Quốc thờng đi du lịch dài ngày đến các vùng nắng ấm vào mùa đông vì ở Trung Quốc mùa này rất lạnh. Khách Trung Quốc thờng sang Việt Nam vào các tháng 5, 6, 7, 8.

3.6. Cách thức đi du lịch:

Thông thờng, khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam đều thông qua các đại lý lữ hành. Họ mua chơng trình của các đại lý gửi khách tại Trung Quốc.

Do đi với số lợng lớn lên việc tự tổ chức là rất khó khăn, vậy nên họ đa phần mua ch- ơng trình trọn gói.

3.7. Cơ cấu khách du lịch:

- Ngời Trung Quốc thờng đi du lịch theo đoàn.

- Đi ở nhiều độ tuổi khác nhau, nam đi du lịch nhiều hơn nữ.

- Ngời miền Đông đi du lịch nhiều hơn ngời miền Tây.

- Khách Trung Quốc sang Việt Nam chủ yếu là ngời Quảng Đông, Phúc Kiến, Triết Giang, đây là những xứ giàu có nhất Trung Quốc.

- Phần lớn cán bộ công nhân viên đều có chế độ đi tham quan.

3.8. Giao tiếp:

- Thái độ tiếp xúc của ngời Trung Quốc thờng cởi mở thân thiện. Khi gặp nhau một cái gật đầu hay giơ tay cũng đủ.

- Khi tiếp khách cao tuổi và có chức vụ là vô cùng long trọng.

- Trong giao dịch thơng mại thờng sử dụng danh thiếp in bằng hai thứ tiếng.

- Ngời Trung Quốc rất coi rằng những ngời có học vấn cao vì vậy khi gọi, xng hô, chào hỏi khi gặp nhau họ thờng dùng học vấn, rồi mới đến họ tên sau mới đến chức vụ.

- Ngời Trung Quốc gặp nhau không ôm ngời, vỗ lng.

- Đối với ngời Trung Quốc có thể hỏi những câu rất riêng t: thu nhập, gia trị, vấn đề nhà cửa…

- Trong kinh doanh, mối quan hệ bạn bè cá nhân rất đợc coi trọng. Những chủ đề yêu thích: lịch sử, văn hóa, gia đình, du lịch, các món ăn.

- Ngời Trung Quốc không thích chủ đề về chính trị.

Hà thị phơng thủy Trang

Nhìn chung, khách du lịch Trung Quốc a chuộng loại hình du lịch trọn gói và đòi hỏi phục vụ hoàn hảo.

4. Tình hình khách du lịch Trung Quốc trên thị trờng Việt Nam.

Những năm sau chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc ta lợng khách quốc tế vào Việt Nam ngày một nhiều với những mục đích khác nhau. Những năm từ 1990 đến 1997 lợng khách tăng mạnh, và những năm gần đây lợng khách tiếp tục tăng lên nhanh chóng. Lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm 1990 là 0,25 triệu lợt, đến năm 1996 là 1,6 triệu lợt, đến năm 2000 thì con số này là 2,14 triệu lợt, 3 tháng đầu năm 2003 tổng lợng khách quốc tế đến Việt Nam là:712.500 lợt khách, tăng 15% so với quý I/2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Riêng số khách Trung Quốc vào Việt Nam là tăng mạnh: năm 1996 tổng số khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam là 377.555 lợt khách, năm 2000 là 626.476 lợt khách, năm 2002 là 720.200 lợt khách.

• Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch Trung Quốc:

Khách du lịch Trung Quốc sang Việt Nam có mức chi tiêu không cao, chi tiêu bình quân khoảng 25-30 USD/ ngày.

Lu trú Ăn uống Vận chuyển Tham quan Mua hàng

22,5% 9,5% 11,3% 31,3% 25,5%

• Các loại khách Trung Quốc sang Việt Nam: chủ yếu chia theo giai tầng xã hội

- Cán bộ công nhân viên Nhà nớc (quan chức nhà nớc): chủ yếu đi bằng thẻ du lịch, một số đi bằng hộ chiếu. Mục đích chính của chuyến đi là hội nghị, hội thảo, thăm viếng hay công việc. Đây là đối tợng đợc Nhà nớc đài thọ nên họ thờng không phải đắn đo suy nghĩ khi chi tiêu.

- Các nhà doanh nghiệp: chủ yếu đi bằng hộ chiếu. Họ đi du lịch kết hợp khảo sát thị trờng, khả năng thanh toán cao. Họ đi chủ yếu các thành phố lớn, độ dài chuyến đi phụ thuộc vào công việc tìm đối tác.

- Loại khách cá biệt: là dân đờng biên đi chơi, cán bộ về hu, học sinh, sinh viên. họ có mức chi tiêu thấp, dân đờng biên đi chơi khá đông nhng chỉ đi trong vòng một ngày, chi tiêu ít và không ở khách sạn.

Đánh giá và nhận xét:

• Những thành tựu:

Trong quá trình cung cấp dịch vụ cho khách du lịch, Công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, cụ thể là:

- Công ty đã có một hệ thống sản phẩm dịch vụ phong phú về chủng loại và chất lợng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách. Song song với việc làm mới và phong phú chơng trình, Công ty luôn luôn quan tâm đến việc bảo đảm chất l- ợng phục vụ. Từng bớc quản lý tốt chất lợng chơng trình từ điều hành, hớng dẫn đến việc quản lý chất lợng dịch vụ từ đó giảm giá thành dịch vụ, tăng sức cạnh tranh.

- Công ty đã tạo mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ nh nhà hàng, khách sạn, vận chuyển để có mức giá thấp, từ đó mức giá dịch vụ của chơng trình sẽ thấp hơn, đây là lợi thế để thu hút khách.

- Công ty đã thiết lập đợc hệ thống kênh phân phối để thu hút khách.

• Những tồn tại:

- Quản lý chất lợng sản phẩm còn thiếu sót, chơng trình du lịch còn nghèo nàn.

- Chính sách quảng cáo còn hạn chế, kinh phí còn hạn hẹp, chi nhánh mới hoạt động vậy nên lợng khách biết đến chi nhánh cha nhiều. Công tác marketing còn yếu.

Hà thị phơng thủy Trang

Chơng 3:

Một số kiến nghị và giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc cho Công ty du lịch thanh

niên Quảng Ninh chi nhánh hà nội

1. Phơng hớng hoạt động và mục tiêu chung của chi nhánh trong những năm tới. tới.

Về phơng hớng chung trong những năm tới chi nhánh tập trung phát triển mở rộng, củng cố thị trờng khách Trung Quốc vì đây vẫn là thị trờng chính của chi nhánh. Cố gắng phấn đấu doanh thu năm 2003 sẽ tăng nhanh so với năm 2002

Tăng cờng khai thác thêm các thi trờng khác nh: ASEAN, thị trờng nội địa đặc biệt là mảng Outbound …

Tăng cờng quảng cáo, truyền bá về hình ảnh của chi nhánh. Khi có điều kiện sẽ tiến tới thành lập đội xe riêng.

Chi nhánh đang triển khai lập trang web riêng để hỗ trợ cho việc đa thông tin đến khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả, nhất là đối với những du khách tại nớc ngoài, việc lấy thông tin là rất khó khăn, việc lập trang web riêng sẽ giúp cho chi nhánh quảng bá về hình ảnh đất nớc Việt Nam cũng nh hình ảnh của chi nhánh tới mọi ngời ở khắp nơi trên Thế Giới. Ngày nay Internet là một công cụ quảng cáo và liên lạc có hiệu quả nhất, vậy việc lâp trang web sẽ là bớc đột phá mới của chi nhánh.

2. Thực trạng chung của du lịch trong nớc và quốc tế hiện nay.

Trong những tháng đầu năm 2003 có 2 sự kiện gây xôn xao d luận, ảnh hởng rất lớn đến kinh doanh du lịch của châu á và Việt Nam đó là dịch bệnh viêm đờng

Hà thị phơng thủy Trang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hô hấp cấp “ SARS” và chiến tranh Iraq. Những sự kiện này làm số lợng khách du lịch đến Việt Nam và các nớc châu á giảm mạnh.

Chiến tranh xảy ra đã ảnh hởng rất lớn đến nhiều ngành kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.Thách thức lớn nhất là cuộc chiến tranh ở Iraq ảnh hởng đến thị phần, chi phí vận tải, bảo hiểm, giá nhập khẩu hàng hóa. Ngành du lịch cũng có bị ảnh hởng không nhỏ. Vì du lịch là ngành kinh tế mang tính nhậy cảm rất lớn nên sự tác động của chiến tranh đã ảnh hởng rất lớn đến ngành du lịch của một số quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam cũng không là một ngoại lệ, số lợng khách quốc tế vào nớc ta giảm đáng kể.

Dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp (SARS) hiện đang là mối quan tâm, lo lắng của nhiều quốc gia trên thế giới. Bệnh dịch vẫn còn đang tiến triển và là mối đe dọa lớn đối với toàn nhân loại, hiện nay, sau một thời gian dài tìm hiểu, khống chế sự lây lan của bệnh dịch này nhng số ngời mắc vẫn tăng và tỉ lệ tử vong rất lớn. Tính đến ngày 28/05/2003 thì con số ngời mắc bệnh lên đến 8.647 ngời và đã gây tử vong 735 ngời. Dịch bệnh đã gây thiệt hại lớn cho ngành du lịch của nhiều quốc gia. Khách du lịch e ngại khi đến những quốc gia đã có ngời bị nhiễm SARS và cả những quốc gia lân cận trong khu vực do bệnh này lây lan rất nhanh. Hiện nay Trung Quốc là nớc có số ngời bị mắc bệnh cao nhất trên thế giới và con số này ngày một tăng. Theo thống kê của WHO thì vào ngày 28/05/2003 Trung Quốc có 2.057 trờng hợp, Hồng Kông có174 trờng hợp, Đài Loan có 408 trờng hợp, Mỹ có 33 trờng hợp, Singapo có 12 tr- ờng hợp, Canada có 11 trờng hợp …

Dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp (SARS) đã du nhập vào nớc ta trong các tháng 2 và 3 năm 2003 từ một thơng nhân ngời Mỹ gốc Hoa, bệnh lây truyền khá mạnh trong những ngời tiếp xúc gần, chính phủ Việt Nam đang làm mọi cách để có thể khống chế dịch bệnh, ngày 28/04/2003 Hà Nội đã công bố dịch SARS đã đợc khống chế tại đây. Và tính từ ngày 08/042003 đến nay Việt Nam cha có thêm trờng hợp nào

bị nhiễm. Đây là một tin đáng mừng cho du lịch Việt Nam, nó sẽ phần nào tạo sự yên tâm cho khách du lịch, nhất là khách nội địa. Hiện tại khách Trung Quốc không vào Việt Nam nên khách nội địa sẽ là nguồn khách quan trọng cho du lịch Việt Nam. Tâm lý e ngại dịch bệnh đợc cởi bỏ thì mọi ngời mới đi du lịch có nh vậy mới giảm đợc thiệt hại cho ngành du lịch.

Tuy nhiên dự kiến ảnh hởng của hai sự kiện này sẽ còn tác động mạnh đến ngành du lịch Việt Nam trong những tháng tới.

Một sự kiện quan trọng khác đối với du lịch Việt Nam là vào cuối năm 2003 Việt Nam sẽ tổ chức Seagames 22. Đó sẽ là một điều kiện rất tốt cho Việt Nam quảng bá du lịch ra các nớc trong khu vực và thế giới. Cơ hội cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam giới thiệu các sản phẩm của mình ra du khách khắp nơi.

Trong hoàn cảnh đó chi nhánh đã chủ trơng trong năm nay tập trung vào phát triển mảng thị trờng nội địa, và tổ chức đón khách Seagames, và trong thời gian này công ty củng cố lại đội ngũ lao động để sãn sàng đón khách Trung Quốc khi dịch bệnh qua đi. Hiện tại công ty Du lịch Thanh niên Quảng Ninh là một trong số ít các công ty đợc sở du lịch Hà Nội lựa chọn tổ chức các chơng trình du lịch cho khách Seagames. Chi nhánh sẽ tận dụng cơ hội này để quảng bá các sản phẩm của mình cho khách các nớc ASEAN và thế giới.

3. Các biện pháp thu hút khách mà chi nhánh cần áp dụng:

3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng khách du lịch Trung Quốc của chi nhánh: chi nhánh:

Nghiên cứu thị trờng là hoạt động đầu tiên của bất cứ một Công ty nào muốn đạt đợc kết quả trong kinh doanh. Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng là xác định khả năng tiêu thụ hay bán sản phẩm du lịch của Công ty. Trên cơ sở đó, chi nhánh cần xây dựng chơng trình du lịch, đề ra các chính sách giá, tổ chức kênh phân phối, hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng nhằm thu hút khách, tạo ra sức cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng. Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu, phân đoạn thị trờng khách

Hà thị phơng thủy Trang

Trung Quốc Công ty nên sử dụng hai phơng pháp nghiên cứu chính là nghiên cứu tài liệu và khảo sát thị trờng:

- Nghiên cứu tài liệu: tiến hành nghiên cứu thị trờng qua sách báo, tạp chí trong nớc, các báo cáo của Tổng cục du lịch, đặc biệt cần chủ động cập nhật các thông tin về nhu cầu, sở thích, trình độ văn hóa – xã hội của…

khách Trung Quốc. Việc này đòi hỏi cán bộ thị trờng phải có chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm.

- Nghiên cứu khảo sát thị trờng: tiến hành cử cán bộ đi khảo sát thị trờng, ký kết hợp đồng, thăm dò thị trờng, tổ chức những cuộc tiếp xúc khi tiễn khách. Ngoài ra chi nhánh nên áp dụng thêm phơng pháp điều tra, thăm dò ý kiến khách hàngtheo nhiều cách: Th phỏng vấn, phiếu điều tra, điện thoại Bằng hình thức này, sẽ thu đ… ợc những thông tin xác thực biết đợc phản ứng của khách với sản phẩm và chất lợng cũng nh giá cả, thía độ phục vụ của nhân viên và qua đó rút kinh nghiệm cho những chơng trình sau này.

3.2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm:

Đây là chính sách quan trọng hàng đầu. Chi nhánh cần nghiên cứu xây dựng những chơng trình độc đáo, phải có sản phẩm du lịch đặc thù, đa dạng và chất lợng cao cạnh tranh đợc với khu vực và thế giới, các chơng trình du lịch hấp dẫn chứa đựng những sản phẩm của vùng nhiệt đới Đặc biệt nên xây dựng ch… ơng trình du lịch ngắn ngày từ Hải Phòng – Quảng Ninh – Hà Nội nhằm thu hút khách du lịch thuần túy đi chơi hay những chơng trình du lịch cuối tuần nhằm hu hút lợng khách là nhân dân vùng biên giới Việt - Trung.

Trong chơng trình du lịch cần chú trọng các dịch vụ bổ xung, các dịch vụ cao cấp để khai thác những khách có yêu cầu.

Để có những dịch vụ tốt, chi nhánh cần có quan hệ tốt với các nhà cung cấp dịch vụ có am hiểu về khách du lịch Trung Quốc, hay với ngành đờng sắt để giảm giá thành sản phẩm và dịch vụ chu đáo.

Trong chính sách sản phẩm chi nhánh cần chú ý đến nhu cầu của khách, nếu khách muốn thay đổi chơng trình thì nên thay đổi theo ý khách, do Trung Quốc có nhiều vùng, có nhiều đặc điểm, thói quen khác nhau. Hớng dẫn viên cho khách Trung Quốc phải nắm đợc các đặc điểm này để phục vụ khách cho tốt. Thị trờng khách Trung Quốc là một thị trờng lớn, có nhiều phân đoạn thị trờng khác nhau vì vậy với

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và các giải pháp khai thác nguồn khách này của Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh.DOC (Trang 60)