Tiờu thức phõn tổ:

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê kinh tế (Trang 36 - 38)

* Khỏi niệm: Tiờu thức phõn tổ là tiờu thức được lựa chọn làm căn cứđể tiến hành phõn tổ thống kờ.

* í nghĩa: Tiờu thức phõn tổ phản ỏnh đỳng bản chất của hiện tượng mà mục đớch nghiờn cứu đề ra. Sở dĩ như vậy là vỡ mỗi đơn vị tổng thể như chỳng ta đó biết bao gồm nhiều tiờu thức khỏc nhau, tiờu thức nào cũng cú thể dựng để phõn tổ được, xong mỗi tiờu thức cú ý nghĩa khỏc nhau. Thớ dụ: Tổng thể dõn số, cú thể:

- Phõn tổ theo giới tớnh. Giới tớnh là tiờu thức phõn tổ. - Phõn tổ theo độ tuổi. Độ tuổi là tiờu thức phõn tổ.

- Phõn tổ theo nghề nghiệp. Nghề nghiệp là tiờu thức phõn tổ.

Nhưng, cựng một nguồn tài liệu nếu chọn tiờu thức phõn tổ khỏc nhau cú thể đưa

đến kết luận khỏc nhau, hoặc chọn tiờu thức phõn tổ khụng đỳng theo mục đớch nghiờn cứu sẽ dẫn đến nhận xột đỏnh giỏ khỏc nhau về thực tế của hiện tượng.

* Thớ dụ: Nghiờn cứu kết quả học tập của sinh viờn 1 lớp, Trường Đại học Nụng nghiệp I Hà Nội năm học 2004 -2005.

- Nếu chọn tiờu thức phõn tổ là thời gian tự học thỡ ta cú kết quả như bảng 3.3.

Bảng 3.3. Phõn tổ số sinh viờn của lớp theo số giờ tự học trong ngày

Số giờ tự học/ngày (giờ) Số sinh viờn (người) Cơ cấu (%) 0 5 6,25 1 7 8,75 2 15 18,75 3 20 25,00 4 25 31,25 5 8 10,00 Cộng 80 100,00

- Nếu chọn tiờu thức phõn tổ là điểm thi trung bỡnh cỏc mụn thi trong năm của 1 sinh viờn thỡ mới thể hiện kết quả học tập của sinh viờn (bảng 4.3).

Bảng 4.3. Phõn tổ số sinh viờn của lớp theo điểm thi trung bỡnh 1 sinh viờn

Điểm thi trung bỡnh 1 sinh viờn (điểm) Số sinh viờn (người) Cơ cấu (%) Dưới 5,0 8 10,00 Từ 5,0 đến 6,9 45 56,25 Từ 7,0 đến 8,9 25 31,25 Kết quả phõn tổ ở bảng 4.3 cho biết số sinh viờn cú điểm thi đạt điểm từ 5 trở lờn chiếm 90%, trong đú cú 33,75% khỏ giỏi, chứng tỏ kết quả học tập của lớp này rất tốt.

Kết quả phõn tổ ở bảng 3.3 cho biết số sinh viờn sử dụng thời gian học ở nhà từ 3 - 4 giờ/ngày chiếm 56,25% chứ chưa cho biết kết quả học tập của sinh viờn như thế nào.

Từ 9,0 trở lờn 2 2,50

Cộng 80 100,00

* Những nguyờn tắc để xỏc định đỳng tiờu thức phõn tổ:

Thứ nhất: Phải dựa trờn cơ sở phõn tớch lớ luận kinh tế – xó hội một cỏch sõu sắc để

chọn ra tiờu thức phản ỏnh bản chất, phự hợp với mục đớch nghiờn cứu.

Tiờu thức bản chất là tiờu thức nờu rừ bản chất của hiện tượng, phản ỏnh đặc trưng cơ bản của hiện tượng trong điờu kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Thớ dụ: Điểm thi là tiờu thức phản ỏnh bản chất kết quả học của sinh viờn, chứ thời gian tự học chỉ phản ỏnh một phần nguyờn nhõn của kết quả học.

Bản chất của hiện tượng cú thể được phản ỏnh qua nhiều tiờu thức khỏc nhau, vỡ vậy tuỳ mục đớch nghiờn cứu mà dựng lớ luận kinh tế – xó hội để chọn ra tiờu thức bản chất nhất.

Thứ hai: Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiờn cứu. Cựng một hiện tượng nhưng ở cỏc điều kiện lịch sử khỏc nhau thỡ tiờu thức phõn tổ

cũng mang ý nghĩa khỏc nhau. Nếu chỉ dựng một tiờu thức phõn tổ chung cho mọi trường hợp thỡ tiờu thức đú trong điều kiện lịch sử này cú thể giỳp ta nghiờn cứu chớnh xỏc, nhưng ởđiều kiện lịch sử khỏc lại khụng cú tỏc dụng.

Quay lại với thớ dụ về kết quả học tập của sinh viờn: Khi sinh viờn cũn đang học tại trường thỡ tiờu thức phản ỏnh đỳng đắn nhất kết quả học tập là điểm thi trung bỡnh; khi sinh viờn đó làm việc thỡ điểm thi lại khụng phản ỏnh đỳng bản chất của kết quả làm việc.

Thứ ba: Tuỳ theo tớnh chất phức tạp của hiện tượng và mục đớch yờu cầu nghiờn cứu cú thể lựa chọn 1 hay nhiều tiờu thức phõn tổ.

- Phõn tổ tài liệu theo 1 tiờu thức gọi là phõn tổ giản đơn, cỏch phõn tổ này thường dựng nghiờn cứu cỏc hiện tượng đơn giản và với 1 mục đớch yờu cầu nhất định.

Thớ dụ: Phõn tổ sinh viờn theo giới tớnh: nam, nữ.

- Phõn tổ tài liệu theo từ 2 tiờu thức trở lờn kết hợp với nhau gọi là phõn tổ kết hợp. Cỏch phõn tổ này thường dựng nghiờn cứu cỏc hiện tượng phức tạp và thoả món nhu cầu mục đớch nghiờn cứu.

Thớ dụ: Phõn tổ sinh viờn theo điểm thi trung bỡnh và giới tớnh.

Phõn tổ kết hợp tuy cú nhiều ưu điểm, song cũng khụng nờn kết hợp quỏ nhiều tiờu thức dễ làm cho việc phõn tổ trở nờn phức tạp, dẫn đến cú những sai sút làm giảm mức

độ chớnh xỏc của tài liệu.

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê kinh tế (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)