Việc xỏc định số tổ cần thiết (bao nhiờu tổ) và ranh giới giữa cỏc tổ phụ thuộc vào tiờu thức phõn tổ là tiờu thức số lượng hay tiờu thức chất lượng (thuộc tớnh).
* Tiờu thức thuộc tớnh: Cỏc tổ được hỡnh thành là do sự khỏc nhau về thuộc tớnh, tớnh chất hay loại hỡnh.
Khi phõn tổ theo tiờu thức thuộc tớnh thỡ số tổ được hỡnh thành theo 2 xu hướng sau:
- Đơn giản: Cú một số trường hợp, việc xỏc định số tổ và ranh giới giữa cỏc tổ rất
đơn giản và rất dễ dàng vỡ số tổ ớt và ranh giới hỡnh thành một cỏch đương nhiờn. Thớ dụ: 1) Phõn tổ dõn số theo giới tớnh: Số tổ 2, nam, nữ.
2) Phõn tổ diện tớch trồng lỳa trong năm theo thời vụ gieo trồng: 2 vụ, vụ
đụng xuõn, vụ mựa.
Trong trường hợp này ta coi mỗi loại hỡnh là 1 tổ, số tổ = số loại hỡnh. - Cú những trường hợp phức tạp:
Thớ dụ: Phõn tổ lao động theo nghề nghiệp. Cú rất nhiều nghề như làm bỏnh kẹo, dệt, thờu ren, làm ruộng, làm gạch…
Phõn loại cõy trồng: lỳa, ngụ, khoai, sắn, cải bắp, su hào, cà chua...
Nếu cứ coi mỗi loại hỡnh là 1 tổ thỡ số tổ sẽ quỏ nhiều, hơn nữa giữa cỏc loại hỡnh chưa chắc chắn đó khỏc nhau về chất.
Thớ dụ: ngụ, khoai, sắn là cõy hoa màu dựng làm lương thực.
Trong những trường hợp này, người ta thường ghộp một số loại hỡnh nhỏ vào cựng một tổ theo nguyờn tắc “Cỏc loại hỡnh đú phải giống nhau hoặc gần giống nhau về tớnh chất nào đú hay ý nghĩa kinh tế”.
Thớ dụ: 1) Lỳa, ngụ, khoai, sắn cú ý nghĩa đều làm lương thực, xếp vào 1 tổ gọi là cõy lương thực.
2) Dệt, thờu, ren... xếp vào cụng nghiệp dệt.
- Đối với một số phõn tổ theo tiờu thức thuộc tớnh mà dựng cho toàn quốc cú quy
định chung thống nhất gọi là danh mục phõn loại. Phương phỏp phõn loại là một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, cú tỏc dụng trong nền kinh tế quốc dõn.
Thớ dụ: Phõn loại ngành kinh tế: Nụng, Lõm, Ngư nghiệp, Cụng nghiệp & tiểu thủ
cụng nghiệp... theo quy định của Tổng cục Thống kờ. * Tiờu thức số lượng:
- Cơ sởđể xỏc định số tổ và phạm vi mỗi tổ là sự khỏc nhau về lượng biến của tiờu thức phõn tổ. Tức là dựa vào sự biểu hiện lượng biến khỏc nhau mà sắp xếp cỏc đơn vị
Dựa trờn cơ sở này số tổ và ranh giới giữa cỏc tổđược xỏc định như sau:
- Nếu lượng biến của tiờu thức phõn tổ mà ớt, cú một số cỏc trị số xỏc định, khi đú
ứng với mỗi trị số lượng biến của tiờu thức phõn tổ ta lập 1 tổ.
Thớ dụ: Nghiờn cứu tỡnh hỡnh sinh đẻ cú kế hoạch của một địa phương, cú phõn tổ
số phụ nữ theo số lần sinh con nhưở bảng 5.3.
Bảng 5.3. Phõn tổ số phụ nữ của địa phương A theo số con của 1 mẹ
Số con của 1 mẹ (con) Số mẹ (người) Cơ cấu (%) 0 6 3,51 1 35 20,47 2 82 47,95 3 38 22,22 4 10 5,85 Cộng 171 100,00 - Nếu lượng biến của tiờu thức phõn tổ mà nhiều và biến thiờn lớn, thớ dụ, phõn tổ dõn số theo độ tuổi, trong trường hợp này ta cần chỳ ý mối liờn hệ giữa lượng biến và tớnh chất trong phõn tổ.
Dựng lớ luận để phõn tớch xem lượng biến tớch luỹđến mức độ nào thỡ tớnh chất của nú mới thay đổi làm xuất hiện 1 tổ khỏc. Như vậy, mỗi tổ sẽ ứng với 1 khoảng trị số
lượng biến nhất định của tiờu thức phõn tổ, nghĩa là mỗi tổ cú 2 giới hạn. - Giới hạn dưới là lượng biến nhỏ nhất để làm cho tổđú được hỡnh thành.
- Giới hạn trờn là lượng biến lớn nhất của tổ, nếu vượt quỏ giới hạn trờn thỡ tớnh chất của hiện tượng thay đổi và chuyển sang tổ khỏc.
- Mức độ chờnh lệch giới hạn trờn và giới hạn dưới của mỗi tổ gọi là khoảng cỏch tổ.
- Tổđầu và tổ cuối cú thể chỉ cú 1 giới hạn. Những tổđú gọi là tổ mở. Việc thành lập cỏc tổ mở trong thống kờ rất cần thiết vỡ nú cú tỏc dụng thu nạp đầy đủ cỏc đơn vị cú trị số tiờu thức nhỏ và cực lớn. Trường hợp này gọi là phõn tổ cú khoảng cỏch tổ.
Ranh giới giữa cỏc tổđược xỏc định như sau:
- Trị số lượng biến của tiờu thức phõn tổ biến thiờn khụng liờn tục thỡ giới hạn dưới của 1 tổ nào đú là trị số sỏt với giới hạn trờn của tổ trước và giới hạn trờn của tổđú là trị
sỏt với giới hạn dưới của tổ sau.
Thớ dụ: Độ tuổi: Lượng biến của nú biến thiờn khụng liờn tục.
Bảng 6.3. Phõn tổ nhõn khẩu thực tế thường trỳ trong hộ gia đỡnh theo nhúm tuổi của cả nước năm 2000
Nhúm tuổi (tuổi) Số người (triệu người) Dưới 15 23,41 Từ 15 đến 24 15,23 Từ 25 đến 34 11,69 Từ 35 đến 44 11,67 Từ 45 đến 54 6,83 Từ 55 đến 59 1,94 Từ 60 tuổi trở lờn 6,96 Cộng 77,69 Từ bảng 6.3 ta thấy, ở tổ thứ 3 giới hạn dưới của tổ là 25, là trị số nằm sỏt với giới hạn trờn của tổ 2 là 24; giới hạn trờn của tổ 3 là 34, là trị số nằm sỏt với giới hạn dưới của tổ sau.
Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam năm 2000 (NXB Lao động - Xó hội 2001)
- Trị số lượng biến của tiờu thức phõn tổ biến thiờn liờn tục thỡ giới hạn dưới của tổ
nào đú là trị số trựng với giới hạn trờn của tổ trước và giới hạn trờn của tổđú là trị số
trựng với giới hạn dưới của tổ sau.
Thớ dụ: Giỏ cả, tiền lương, điểm thi của sinh viờn... lượng biến thường biến thiờn liờn tục (bảng 7.3).
Bảng 7.3. Phõn tổ số cụng nhõn ở 1 doanh nghiệp theo tiền lương bỡnh quõn 1 người 1 thỏng
Tiền lương (1000 đ/thỏng) Số người (người) Đến 500 20 Từ 500 - 800 30 Từ 800 - 1000 40 Trờn 1000 10 Cộng 100 Từ bảng 7.3 ta thấy, ở tổ thứ 3 giới hạn dưới của tổ là 800, là trị số trựng với giới hạn trờn của tổ 2; giới hạn trờn của tổ 3 là 1000, là trị số trựng với giúi hạn dưới của tổ sau.
Chỳ ý:
- Nếu cú đơn vị tổng thể nào đú cú trị số lượng biến của tiờu thức phõn tổ trựng với giới hạn giữa 2 tổ thỡ thụng thường người ta xếp vào tổ trước (tức là tổ cú trị số tiờu thức phõn tổ bộ hơn).
Thớ dụ: Mức lương là 800 thỡ xếp vào tổ 2 chứ khụng xếp vào tổ 3.
Nhỡn chung khi phõn tổ theo tiờu thức số lượng thỡ khoảng cỏch giữa cỏc tổ núi chung khụng bằng nhau vỡ hiện tượng kinh tế hay quỏ trỡnh kinh tế xó hội biến thiờn thường là khụng đều đặn, khụng mỏy múc cơ học, khụng phải cứ ứng với một sự thay
đổi về lượng như nhau thỡ tớnh chất của hiện tượng cũng thay đổi, cú khi lượng biến thay đổi khỏ nhiều mà tớnh chất của hiện tượng thay đổi chưa rừ rệt lắm (khoảng cỏch tổ
lớn), cũn cú khi lượng biến mới thay đổi ớt thỡ tớnh chất của hiện tượng đó thay đổi (khoảng cỏch tổ nhỏ).
Thớ dụ: Nghiờn cứu khả năng tiờu hoỏ thịt của con người (bảng 8.3).
Bảng 8.3. Mối quan hệ giữa lượng thịt ăn với khả năng tiờu hoỏ
Lượng thịt ăn bỡnh quõn 1 người 1 ngày
(g/người) Tớnh chất tiờu hoỏ
50 Tốt 100 Tốt 150 Tốt 200 Tốt 250 t.bỡnh 300 Kộm 350 Kộm 400 Quỏ kộm - Trong thực tiễn đối với những hiện tượng mà sự biến đổi về chất đều đặn từ nhỏ đến lớn, thấp đến cao người ta thường và cú thể phõn tổ cú khoảng cỏch tổ bằng nhau. Khi đú khoảng cỏch tổđược xỏc định theo cụng thức sau:
n x x d = max − min Trong đú: - d là khoảng cỏch tổ
- xmax và xmin là trị số lượng biến lớn nhất và bộ nhất của tiờu thức phõn tổ
- n là số tổđịnh chia.
Thớ dụ: Năng suất lỳa bỡnh quõn 1 ha gieo trồng của cỏc hộ trồng lỳa trong 1 xó biến động đều đặn từ 30 đến 70 tạ/ha. Nếu định chia thành 5 tổ thỡ khoảng cỏch tổ là:
8 5 30 70 n x x
d = max − min = − = (tạ/ha) Cỏc tổđược hỡnh thành như sau: 1. Từ 30 đến 38 tạ/ha 2. Từ 38 đến 46 tạ/ha 3. Từ 46 đến 54 tạ/ha 4. Từ 54 đến 62 tạ/ha 5. Từ 62 đến 70 tạ/ha
Túm lại: Trờn đõy là lớ luận và kỹ thuật về xỏc định số tổ cần thiết và khoảng cỏch tổ khi tiến hành phõn tổ thống kờ. Song cần lưu ý khụng nờn chia số tổ quỏ nhiều hay quỏ ớt. Trong thực tế người ta đó sử dụng chương trỡnh mỏy tớnh để phõn tổ.