Việc chọn cỏc đơn vị mẫu điều tra đảm bảo tớnh khỏch quan trong điều tra chọn mẫu được tiến hành theo cỏc cỏch chọn: ngẫu nhiờn (hay tuỳ cơ), mỏy múc, điển hỡnh và cả khối.
* Chọn ngẫu nhiờn (tuỳ cơ): Là phương phỏp chọn mẫu hoàn toàn ngẫu nhiờn, trong đú cỏc đơn vị mẫu được chọn bằng cỏch bốc thăm, quay số hoặc theo bảng số
ngẫu nhiờn và cú thể chọn một lần (khụng lặp), chọn nhiều lần (chọn cú lặp).
+ Chọn 1 lần là sau khi rỳt ra 1 thăm người ta khụng bỏ lại vào tổng thểđể chọn lần sau. Như vậy, mỗi đơn vị tổng thể chỉ cú thể được chọn ra 1 lần và tổng thể mẫu gồm cỏc đơn vị hoàn toàn khỏc nhau, sẽđại biểu cho tổng thể cao hơn.
+ Chọn nhiều lần là cỏch chọn sau khi rỳt ra 1 thăm người ta ghi lại đơn vị được chọn rồi trả lại cỏi thăm vào tổng thể cũ. Như vậy, lần sau chọn vẫn cú khả năng chọn
đỳng vào cỏi thăm đó chọn lần trước. Trong trường hợp này tổng thể mẫu cú thể cú một sốđơn vịđược chọn lại nhiều lần và mức độđại biểu cho tổng thể chung sẽ khụng cao.
Trong điều tra chọn mẫu ngẫu nhiờn người ta thường chọn cỏch chọn 1 lần.
Phương phỏp chọn ngẫu nhiờn đơn giản cú thể cho kết quả tốt nếu giữa cỏc đơn vị
của tổng thể khụng cú khỏc biệt nhiều. Ngược lại nếu tổng thể cỏc đơn vị khỏc biệt nhau nhiều quỏ thỡ cỏch chọn này khú đảm bảo tớnh đại biểu. Hơn nữa, nếu tổng thể quỏ lớn thỡ khụng thểđỏnh số thăm hay đỏnh số cho tất cả cỏc đơn vị tổng thểđược.
* Chọn mỏy múc: Là phương phỏp chọn mẫu hoàn toàn mỏy múc, nghĩa là cứ sau
một khoảng cỏch nhất định người ta chọn ra một đơn vị mẫu. Cỏch chọn này thườngđược tiến hành như sau:
- Trước hết sắp xếp cỏc đơn vị tổng thể theo trỡnh tự nào đú (thớ dụ: tăng dần hoặc giảm dần của lượng biến theo tiờu thức cần nghiờn cứu; hoặc theo vần A, B, C...).
- Căn cứ vào trật tự sắp xếp này, sau một khoảng cỏch nhất định lại chọn ra 1 đơn vị mẫu. Khoảng cỏch để chọn ra đơn vị mẫu được tớnh là k = N/n. (N là sốđơn vị tổng thể, n là sốđơn vị mẫu).
Chỳ ý: Thụng thường đơn vị đầu tiờn được chọn là đơn vị cú số thứ tự nằm giữa khoảng cỏch chọn thứ nhất, hoặc nằm chớnh giữa trật tự sắp xếp núi trờn. Đơn vị tiếp theo được chọn bằng cỏch cộng thờm 1 khoảng cỏch chọn vào thứ tự của đơn vị chọn trước. Như vậy số đơn vị mẫu đó được phõn bố đều theo mức độ biến động của tiờu thức chủ yếu. Vỡ vậy, tớnh chất đại biểu của mẫu chọn ra cao hơn so với cỏch chọn trờn.
* Chọn điển hỡnh tỷ lệ (chọn phõn tổ): Là phương phỏp chọn mẫu từ cỏc tổ. Phương phỏp này thường được tiến hành như sau:
+ Trước hết phõn chia tổng thể thành cỏc tổ căn cứ vào tiờu thức cú liờn quan chặt chẽđến mục đớch nghiờn cứu;
+ Từ mỗi bộ phận hay mỗi tổ chọn ra một sốđơn vị mẫu;
+ Sốđơn vị mẫu chọn ở mỗi tổ thường tỷ lệ với sốđơn vị thuộc mỗi tổ so với tổng thể.
Theo cỏch chọn này số đơn vị mẫu của từng tổ đó cú tớnh chất đại biểu cao cho từng tổ và tổng thể mẫu, cũng cú tớnh chất đại biểu cao cho tổng thể chung.
Cỏch chọn này khoa học hơn 2 cỏch trờn nờn nú được ỏp dụng rộng rói hơn, nhất là
đối với hiện tượng cần điều tra cú số đơn vị tổng thể lớn khụng thể chọn theo phương phỏp chọn mỏy múc được. Song, cỏch chọn này đũi hỏi phải cú sẵn cỏc nguồn thụng tin về tổng thể và cú kiến thức phõn tổ.
Phương phỏp này phần nào cũng dựa vào những kinh nghiệm phỏn đoỏn chủ quan, nờn cần phải tuõn theo những nguyờn tắc chung khi tiến hành phõn tổ như:
- Trong mỗi tổ phải đảm bảo tớnh đồng chất; - Số tổ khụng được chia quỏ ớt hoặc quỏ nhiều;
- Số đơn vị mẫu của từng tổ phải đủ lớn đểđảm bảo độ tin cậy cho suy rộng, hay
ước lượng.
* Chọn cả khối: Là phương phỏp tổ chức chọn mẫu, trong đú sốđơn vị mẫu được chọn khụng phải là lẻ tẻ mà cựng một lỳc chọn ra một khối đơn vị.
Theo cỏch chọn này, trước hết tổng thể chung được chia thành cỏc khối, sau đú chọn ngẫu nhiờn một số khối để điều tra. Cỏch chọn này thường ỏp dụng trong điều tra chất lượng sản phẩm mà khi sản xuất xong, sản phẩm đó được đúng kiện. Mức độđại biểu thường khụng cao bằng cỏc cỏch chọn trờn.