Suy rộng tài liệu điều tra:

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê kinh tế (Trang 86 - 89)

Kết quả điều tra các đơn vị mẫu tính đ−ợc x và p. Sau khi chúng ta tính đ−ợc phạm vi sai số chọn mẫu cần suy rộng tài liệu cho tổng thể theo 2 ph−ơng pháp sau:

* Ph−ơng pháp trực tiếp:

x = x ± ∆x P = p ± ∆p

Thí dụ điều tra năng suất của một HTX, ta tính đ−ợc x = 32 tạ/ha, ∆x= ± 1,5 tạ/ha ⇒ 30,5 ≤⎯x ≤ 33,5

* Ph−ơng pháp hệ số điều chỉnh: Ph−ơng pháp này dùng để kiểm tra tính chính xác của kết quả điều tra toàn bộ. Thực hiện nh− sau:

+ Sau khi thực hiện đ−ợc các cuộc điều tra toàn bộ nh− điều tra dân số, điều tra gia súc ng−ời ta chọn một số mẫu để kiểm tra.

+ Kết quả tính toán ở một số mẫu đó đ−ợc đem so sánh với kết quả trong điều tra toàn bộ để tính ra hệ số sai số.

+ Dùng hệ số sai số để điều chỉnh kết quả chung của tổng thể.

Thí dụ:

Kết quả điều tra dân số 1/4/1999 của huyện A là 500.000 ng−ời, trong đó xã T là 80.800 ng−ời.

Ng−ời ta chọn xã T điều tra lại thì thấy dân số xã T là 80.816 ng−ời.

Số ng−ời tính thiếu là 16 ng−ời. Vậy hệ số tính thiếu là 16/80800 = 0,0002. Điều chỉnh lại dân số của cả huyện A = 500000*(1 + 0,0002) = 500100 ng−ời.

3. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIấN

3.1. Khỏi niệm, ý nghĩa

Bờn cạnh điều tra chọn mẫu ngẫu nhiờn trờn đõy, trong thực tế người ta thường sử

dụng điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn.

Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn là phương phỏp điều tra mà trong đú việc chọn cỏc đơn vị mẫu đại biểu cho tổng thểđểđiều tra phụ thuộc nhiều vào sự nhận định chủ

quan của người tổ chức điều tra.

Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn khụng hoàn toàn dựa trờn cơ sở toỏn học như điều tra chọn mẫu ngẫu nhiờn, mà đũi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa phõn tớch lý luận với thực tiễn xó hội.

Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn được dựng đối với cỏc hiện tượng mà khi chọn mẫu khụng thể chọn một cỏch ngẫu nhiờn dựa trờn cơ sở toỏn học được mà phải kết hợp với sự nhận định chủ quan của con người về nhiều đặc điểm để bổ sung thỡ mới xỏc

định được cỏc đơn vị mang tớnh đại biểu cao cho tổng thể. Vớ dụ: Điều tra năng suất sản lượng lỳa của nước ta.

Thời kỳ 1974→1984: Chỳng ta thường dựng phương phỏp toỏn học để xỏc định số đơn vị mẫu. Song trong thực tế, Tổng cục Thống kờ đó giao cho huyện xỏc định sốđiểm

Tuỳ theo tỡnh hỡnh biến động về năng suất của từng HTX mà quy định từ 2 đến 6 mẫu Bắc bộ chọn 1 điểm đại diện.

Vậy việc xỏc định sốđiểm điều tra như vậy hoàn toàn phụ thuộc vào sự nhận định

đỏnh giỏ chủ quan của cỏn bộ huyện.

3.2. Cỏc vấn đề chủ yếu trong điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn

Trong điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn, muốn cho chất lượng tài liệu điều tra tốt cần chỳ ý cỏc vấn đề sau:

- Phõn tổ chớnh xỏc đối tượng điều tra; bởi vỡ phõn tổ tổng thể giỳp chỳng ta chọn cỏc đơn vị mẫu cú khả năng đại diện cho tổng thể;

- Chọn đơn vị điều tra: Vỡ số đơn vị mẫu chọn ra dựa vào kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia hoặc qua bàn bạc phõn tớch tập thể, nờn thụng thường nờn chọn những đơn vị nào cú mức độ phổ biến nhất trong từng nhúm, hay bộ phận, hoặc gần với số trung bỡnh của bộ phận đú.

- Sai số chọn mẫu: Sai số chọn mẫu trong điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn khụng thể dựa vào cụng thức toỏn học để tớnh toỏn mà phải thụng qua nhận xột, so sỏnh đểước lượng. Khi suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn, người ta sử dụng trực tiếp chứ ớt khi suy rộng cho phạm vi toàn bộ tổng thể.

- Huấn luyện cỏn bộ tham gia điều tra: Trong điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn, ý kiến chủ quan của con người rất quan trọng. Do đú, người cỏn bộđiều tra muốn làm tốt cụng tỏc điều tra khụng những cú nghiệp vụ tốt mà cũn cần phải trung thực, cú khả năng vận động quần chỳng. Cỏn bộ điều tra cần được tập huấn và quỏn triệt ý nghĩa, mục

đớch, nội dung, phương phỏp và kỹ năng đểđiều tra.

Túm lại:Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiờn và phi ngẫu nhiờn đều là cỏc phương phỏp

điều tra chọn mẫu cú hiệu quả. Mỗi phương phỏp cú những mặt ưu và nhược điểm nhất

định và thớch hợp với từng hiện tượng nghiờn cứu. Hai phương phỏp này thường hỗ trợ

Chương VI

KIỂM ĐỊNH THỐNG Kấ

Một phần của tài liệu Nguyên lý thống kê kinh tế (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)