Quy mô tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Thanh Trì.DOC (Trang 47 - 54)

d) Phòng kiểm tra,kiểm toán nội bộ

2.3.1 Quy mô tín dụng

Bảng 2.8: Kết quả d nợ cho vay

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Số tiền % So với năm 2003 Số tiền % So với năm 2004

Doanh số cho vay 503.274 637.689 127 841.701 132

Doanh số thu nợ 486.257 563.483 116 752.621 134

Tổng d nợ 451.385 529.143 117 652.369 123

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2003-2005)

Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng d nợ qua các năm đều tăng năm 2005 đạt 652.369 triệu đạt 123% so với năm 2004

Doanh số cho vay của Ngân hàng cũng tăng qua các năm, đến năm 2005 là 841.701 triệu đồng tăng 240.012 triệu đồng tơng đơng với 132% so với năm 2004, tăng so với năm 2003 là 338.427 triệu đồng. Điều này đã chứng tỏ công tác đầu t tín dụng của chi nhánh phần nào đã có hiệu quả rõ rệt. Nguyên nhân có thể do bản thân Ngân hàng đã có những chính sách đúng đắn, một phần do nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển mạnh nhu cầu vốn là rất lớn.

Doanh số thu nợ của Ngân hàng ngày càng tăng, năm sau cao hơn so với năm trớc. Năm 2005 tổng doanh số thu nợ là 752.621 triệu đồng, tăng 189.138 triệu đồng so với năm 2004 và 266.364 triệu đồng so với năm 2003.

Đạt đợc kết quả trên là do cán bộ tín dụng thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay, thu nợ, thẩm định kỹ phơng án sản xuất kinh doanh, nắm chắc tình hình biến động của khách hàng, từ đó đa ra biện pháp xử lý tình huống kịp thời, góp phần nâng cao khả năng thu hồi vốn vay.

Để có thể xem xét, đánh giá một cách chính xác và khách quan về hoạt động cho vay tại chi nhánh cần phải xem xét cơ cấu d nợ.

2.3.2 Cơ cấu d nợ.

a) D nợ theo kỳ hạn.

Bảng2.9: D nợ theo thời gian

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

2003 2004 2005

Số tiền % Số tiền % % so với

2003 Số tiền % % so với 2004 D nợ NH 372.461 82,54 507.694 85,74 136 564.153 86,48 111 D nợ TH 48.532 10,75 52.624 8,89 108 56.371 8,64 107 D nợ DH 30.292 6,71 31.825 5,37 105 31.845 4,88 100 Tổng d nợ 451.385 592.143 652.369

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2003-2005)

Nh vậy tại NHNo & PTHT Thanh trì thì d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2003 là 82,54% đến năm 2005 lên tới 86,48%.

Trong sự tăng trởng của tổng d nợ thì d nợ ngắn hạn cũng chiếm tỉ lệ lớn nhất năm 2004 là 136% đến năm 2005 là 111%. Trong khi đó d nợ trung hạn và dài hạn có tốc tộ tăng khá chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ. D nợ trung hạn năm 2004 tăng 104% so với năm 2003 và năm 2005 là 107% so với năm 2004. D nợ dài hạn trong năm 2005 không tăng so với năm 2004. Nguyên nhân trên là do các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngắn hạn. Mặt khác Ngân hàng chủ yếu cho vay đối với tổ sản xuất, hộ, cá thể đây là những đối tợng có nhu cầu vốn ngắn hạn và thờng theo mùa vụ.

b) D nợ theo thành phần kinh tế.

Bảng 2.10: D nợ theo thành phần kinh tế:

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng % so với 2003 Số tiền Tỉ trọng % so với 2004 D nợ DNNN 61.776 13,68 72.261 12,2 117 75.652 11,6 105 D nợ DNNQD 159.275 35,28 175.144 29,92 110 198.237 30,39 112 Hộ, cá thể 85.565 18,96 140.046 23,65 164 152.344 23.35 109 Theo tổ 127.219 28,18 181.781 30,7 143 204.781 31,39 113 Vay khác 16.164 3,58 19.658 3,32 122 20.320 3,11 103 Nợ khoanh 1.386 0,3 1.253 0,21 90,4 1.035 0,16 83 Tổng d nợ 451.385 592.134 652.369

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2003-2005)

Qua bảng số liệu ta thấy d nợ ở tất cả các thành phần kinh tế đều tăng. Trong đó cho vay theo tổ tăng cao nhất 113% so với năm 2004 tăng 23.000 triệu. Cho vay theo hộ, cá thể cũng tăng cao năm 2005 tăng 109% so với năm 2004. Đặc biệt năm 2004 tăng 164% o với năm 2003.D nợ ở các thành phần kinh tế khác cũng tăng cao hơn so với tốc độ tăng của những năm trớc đó. Có thể nhận thấy là nợ khoanh đã giảm khá rõ rệt, nếu năm 2004 giảm còn 96,9% so với năm 2003 thì năm 2005 đã giảm chỉ còn 50,6% so với năm 2004.

D nợ trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng d nợ nhng lại có xu hớng giảm từ 35,38% năm 2003 còn 30,39% năm 2005, trong khi đó d nợ đối với cho vay cá nhân, theo tổ lại có xu hớng tăng lên từ 20,2 và 28,18% năm 2003 và 31,29% năm 2005. Nh vậy có thể thấy những năm gần đây khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình. Do huyện Thanh Trì là huyện nền kinh tế cha thực sự phát triển, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhng theo quy hoạch của Thành phố Hà Nội, những năm tới đây sẽ đầu t vào phát triển khu vực này, nên xu hớng là cho vay đối với các doanh nghiệp có thể sẽ tăng cao trong những năm tới. Mạc dù vậy NHNo ra đời với mục đích giúp phát triển

nền nông nghiệp của đất nớc nên d nợ đối với hộ nông dân và cá nhân vẫn sẽ chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng d nợ.

2.3.3 Chất lợng tín dụng.

a) D nợ quá hạn.

An toàn trong hoạt động tín dụng là rất quan trọng vì vậy các Ngân hàng đều rất coi trọng công tác phân tích nợ theo mặt bằng d nợ, nợ đến hạn, quá hạn trên cơ sở đó phân loại và xác định khả năng thu hồi nợ cũng nh nguồn trả nợ của từng khách hàng. Bảng 2.11: Tình hình d nợ quá hạn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng % so với năm 2003 Số tiền Tỉ trọng % so với năm 2004 Tổng DNQH 1.709 0,38 1.951 0,33 114 1.692 0,26 87 Tổng DN 451.385 592.134 652.369

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2003-2005)

Ta thấy d nợ quá hạn của các năm về mặt số lợng có tăng nhng tỉ trịng lại giảm từ 1.709 (0.38% tổng d nợ) năm 2003 còn 1.692 ( 0.26% tổng d nợ) năm 2005. Nguên nhân do tốc độ tăng của tổng d nợ lớn hơn tốc độ tăng của nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã giảm đợc d nợ quá hạn trong tổng d nợ của mình.

Có đợc những kết quả trên là do Ngân hàng rất xem trọng đến vấn đề nợ quá hạn. Hàng tháng Ngân hàng giao chỉ tiêu d nợ, tổng d nợ, thu nợ đến hạn, quá hạn, lãi đến từng cán bộ Ngân hàng đồng thời tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát để kịp thời phát hiện và xử lý các sai xót. Ngân hàng còn phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng và cơ quan lập pháp tạo môi trờng pháp lý cho việc nghiên

cứu đầu t, quản lý vốn và xử lý nợ khó đòi. Nhờ vậy mà chất lợng tín dụng của NHNo & PTHT Thanh trì ngày càng tăng.

b) Dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng.

Trớc ngày 22/4/05 việc trích lập nợ quá hạn đợc phân theo tiêu thức thời hạn trả nợ theo QĐ 488/2000-NHNN. Với cách phân loại này Ngân hàng chỉ phải trích lập dự phòng cụ thể.

Hiện nay Ngân hàng thực hiện việc phân loại và trích lập dự phòng theo quyết định 493/2005-QĐ-NHNN có hiệu lực bắt đầu từ ngày 22/4/2005. Với quyết định này Ngân hàng phải tiến hành trích lập dự phòng chung và dự phòng cụ thể.

Để có thể nghiên cứu một cách cụ thể ta sẽ có một bảng quá hạn của 2 năm 2003 và 2004.Một bẳng của 2005.

Bảng 2.12: Tình hình d nợ quá hạn của 2 năm (2003 và 2004)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng % so với 2003

NQH <180 ngày 1.196 69,98 1.463 74,99 122

NQH180-360 ngày 342 20,01 319 16,35 93

NQH >360 ngày 171 10,01 169 8,66 99

Tổng DNQH 1.709 1.951 114

Trích lập dự phòng 684 621

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2003, 2004)

Trong 2 năm tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng đã đợc cải thiện. Trong cơ cấu tổng d nợ quá hạn thì nợ quá hạn dới 180 ngày có tốc độ tăng cao hơn cả tốcđộ tăng của tổng d nợ (122%>114%), nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày và nợ quá hạn trên 360 ngày đều có xu hớng giảm. Trong đó quá hạn duới 180 ngày chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu huớng tăng từ 69,98% đến 74,99% trong tổng d nợ quá hạn trong khi đó nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày và nợ quá hạn trên 360 ngày đều giảm từ 20,01% đến 16,35% và 10,01% đến ,66%. Do nợ quá hạn dới 180 ngày là loại nợ có mức độ rủi ro thấp nhất vì vậy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng đã đợc cải thiện. Mức độ rủi ro năm 2004 giảm hơn so với năm 2003.

Về trích lập dự phòng trong 2 năm Ngân hàng đều thực hiện việc trích lập dự phòng theo đúng quy định.

Riêng năm 2005 Ngân hàng thực hiện việc phân loại nợ theo quyết định 493 phân ra thành 5 nhóm nợ có mức độ rủi ro khác nhau.

Bảng 2.13: Tình hình d nợ quá hạn của năm 2005 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ nghi ngờ Nợ dới tiêu chuẩn Nợ cần chú ý Nợ có khả năng mất vốn Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Số tiền 1.430 203 20 39 Tỉ trọng 84,5 12 1,2 2,3 161 4.905 Tổng DNQH 1.692

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2005)

Qua bảng trên ta nhân thấy Nợ nghi ngờ chiếm tỉ trọng lớn nhất 84,5%, đây là nhóm nợ có mức độ rủi ro thấp nhất trong các nhóm nợ trên, nhng nợ có khả năng mất vốn lại chiếm tỉ trọng cao hơn nợ cần chú ý. Việc trích lập dự phòng đã theo đúng quy định. Đặc biệt Ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng chung điều này đã làm giảm rủi ro của hoạt động tín dụng rất nhiều.

Ta thấy số tiền trích dự phòng năm 2005 tăng lên rõ rệt so với hại năm 2003 và 2004 khoảng 7,4 lần. Nguyên nhân của việc tăng số tiền dự phòng này không phải là do chất lợng tín dụng giảm mà ngợc lại chất lợng tín dụng có xu hớng tăng lên. Năm 2005 Ngân hàng đã thực hiện việc phân loại và trích lập dự phòng theo quyết định 493 đã làm tăng dự phòng, vì Ngân hàng không chỉ trích lập dự phòng cho những nhóm nợ có nguy cơ rủi ro mà còn trích lập dự phòng cho toàn bộ d nợ. Từ đó sẽ làm giảm thiểu mức độ rủi ro trong hoạt động khinh doanh tín dụng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Thanh Trì.DOC (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w