II. Tổ chức kế toán tại Xí nghiệp In nông nghiệp và CNTP
1. Về phơng pháp khấu hao tài sản cố định.
Nh đã trình bày trong phần I, các doanh nghiệp đều phải trích khấu hao tài sản cố định theo QĐ 1062 TC/QĐ/ CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ tài chính là phơng pháp khấu hao duy nhất đợc áp dụng đã làm xuất hiện một số bất hợp lý. Sự bất hợp lý đó là do những lý do cụ thể sau:
1. Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau; Công dụng của tài sản cũng nh cách thức phát huy tác dụng của tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có sự khác nhau; Mức độ suy giảm về giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cũng có sự khác nhau; Lợi ích thu đợc từ việc sử dụng tài sản cũng khác nhau.
2. Khấu hao tài sản cố định là sự phân bổ có hệ thống các chi phí doanh nghiệp đã đầu t để có đợc tài sản và đảm bảo phù hợp với lợi ích thu đợc từ tài sản đó trong quá trình sử dụng.
3. Xuất phát từ nguyên tắc phù hợp của kế toán với nội dung cơ bản là thu nhập phải phù hợp với chi phí đã chi ra trong kỳ kế toán, mà chi phí khấu hao là một khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Vì khấu hao là một yếu tố chi phí có liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu quy định các doanh nghiệp phải khấu hao theo phơng pháp đờng
thẳng để đảm bảo số liệu tính thuế đợc tính đúng đắn, khi thực hiện nh vậy đã có sự đồng nhất giữa kế toán doanh nghiệp và kế toán thuế trong khi hệ thống kế toán doanh nghiệp không đồng nhất với kế toán tính thuế.
Để đảm bảo số liệu do kế toán cung cấp phản ánh đúng thực tế hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, Nhà nớc nên thay đổi quy định về khấu hao theo hớng sau:
1. Nhà nớc chỉ quy định khung thời gian sử dụng tài sản cố định trong các doanh nghiệp, yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng tài sản theo đúng khung thời gian quy định và đăng ký với cơ quan quản lý chức năng.
2. Cho phép doanh nghiệp đợc lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với công dụng, cách thức sử dụng tài sản nhằm mục đích thu đợc lợi ích kinh tế trong quá trình sử dụng. Cụ thể nh sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc, các tài sản cố định vô hình áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
+ máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải thờng gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh, tính năng công suất bị giam dần trong quá trình sử dụng : Cho phép áp dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng hoặc phơng pháp khấu hao giảm dần.
+ Đối với các thiết bị, dụng cụ quản lý thờng chịu nhiều tác động của hao mòn vô hình, áp dụng phơng pháp khấu hao giảm dần.
3. Có quy định cụ thể về mức khấu hao hoặc phơng pháp khấu hao phục vụ mục tiêu tính thuế, phạm vi áp dụng của các quy định này vaò thời điểm cuối niên độ kế toán khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải thực hiện với ngân sách nhà nớc.
4. Đối với trờng hợp các doanh nghiệp có tài sản cố định hạch toán theo hợp đồng thuê dài hạn, phơng pháp khấu hao cũng đợc áp dụng nh các tài sản cố định cùng loại thuộc qiyền sở hữu của doanh nghiệp, hoặc phù hợp với đđiều kiện, cách thức sử dụng tài sản để thu lợi.
5. Đối với tài sản tạm ngừng sử dụng tại doanh nghiệp nh ngừng vì lý do thời vụ, cho thuê hoạt động, tài sản cầm cố trong thời gian sử dụng vẫn phải…
trích khấu hao nhn áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
Ngoài phơng pháp khấu hao đờng thẳng đã đợc khẳng định, các phơng pháp khấu hao khác đợc xác định nh sau:
* Phơng pháp khấu hao theo sản lợng:
Phơng pháp này đồi hỏi phải xác định đợc mức khấu hao tính cho một đơn vị sản lợng dự kiến, từ đó căn cứ vào sản lợng thực tế thực hiện khi sử dụng tài sản để xác định mức khấu hao phải trích hàng năm.
Mức khấu hao tính cho đơn vị sản phẩm =
Cơ sở tính mức khấu hao là tỷ lệ khấu hao xác định theo phơng pháp đ- ờng thẳng và giá trị còn lại của tài sản cố định.
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định = Tỷ lệ khấu hao bình quân x 2
* Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm hữu dụng:
Phơng pháp này đòi hỏi phải tính tỷ lệ khấu hao cho từng năm sử dụng của tài sản cố định.
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định năm thứ i = Trong đó:
+ t: là thời gian hữu dụng của tài sản cố định. +ti : Là thời điểm lần trích khấu hao
Mức khấu hao năm thứ i = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ kháu hao năm thứ i