- TK 4212: Lợi nhuận cha phân phối năm nay.
4. Kế toándự phòng, giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đò
4.1. Kế toándự phòng phải thu khó đòi
Có 2 phơng pháp xác định mức dự phòng cần lập: TK 632 TK 641,642 TK 911 TK 511,512 TK 1422 TK 421 K/C giá vốn hàng tiêu thụ Kết chuyển K/c chi phí bán hàng và QLDN K/c DTT về tiêu thụ K/c lỗ về tiêu thụ K/c lãi về tiêu thụ Chờ kết chuyển
- Phơng pháp ớc lợng tính trên doanh thu bán chịu (phơng pháp kinh nghiệm).
- Phơng pháp ớc tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian số quá hạn thực tế):
Để kế toán khoản dự phòng phải thu khó đòi, kế toán sử dụng TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
Bên Nợ: Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi không dùng đến Bên có: Trích lập số dự phòng phải thu khó đòi
D có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn.
Phơng pháp kế toándự phòng phải thu khó đòi nh sau:
- Cuối niên độ kế toán hoàn nhập toàn bộ số còn lại của năm cũ cha sử dụng hết: Nợ TK 139
Có TK 721
Đồng thời, trích lập số dự phòng cần thiết cho năm sau: Nợ TK 6426
Có TK 139
Nếu có khoản nợ khó đòi thực sự không thể đòi đợc, phải xử lí xoá sổ, căn cứ vào biên bản xử lí xoá sổ, ghi:
Nợ TK 642: Tính vào chi phí QLDN toàn bộ số nợ đã xoá Có TK 131- chi tiết đối tợng
Đồng thời ghi Nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lí nhằm tiếp tục theo dõi trong thời gian quy định (5 năm kể từ ngày xoá nợ) để có thể truy thu ngời mắc nợ số tiền đó.
Khi truy thu đợc khoản nợ khó đòi đã xử lí xoá sổ, ghi: Nợ TK 111, 112
Có TK 721 - Thu nhập bất thờng Và ghi Có TK 004
4.2. Kế toándự phòng giảm giá hàng tồn kho
Mức dự phòng cần lập đợc xác định theo công thức:
30
Số dự phòng phải thu cần lập cho năm
tới