Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Sứ Thanh Trì”.doc (Trang 34 - 36)

- TK 4212: Lợi nhuận cha phân phối năm nay.

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Sứ Thanh Trì (tên giao dịch: Thanh Trì Sanitary Wase Company) là một doanh nghiệp Nhà nớc có trụ sở đặt tại xã Thanh Trì, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất vật liệu xây dựng. Công ty có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở sản xuất bát của t nhân. Sau khi đợc tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh, Công ty đã trải qua nhiều bớc thăng trầm để có đợc sự phát triển nh ngày nay.

- Giai đoạn 1961-1987: Tháng 3/1961, xởng gạch Thanh Trì đợc thành lập, sau đó đổi tên thành Xí nghiệp gạch Thanh Trì, trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp sành sứ Thuỷ tinh. Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất các loại gạch lá nem, gạch chịu lửa cấp thấp, gạch lát vỉa hè, ống máng thoát nớc,... Sản lợng sản xuất trong giai đoạn này rất nhỏ, chỉ khoảng vài trăm viên mỗi loại. Năm 1980, Xí nghiệp lại đổi tên thành Nhà máy sành sứ xây dựng Thanh Trì và bắt đầu sản xuất các loại sản phẩm sứ có tráng men.

- Giai đoạn 1988 -1991: Trong khi Nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lý từ bao cấp sang cơ chế thị trờng thì nhà máy vẫn quen cách làm ăn cũ. Sản phẩm làm ra có chất lợng kém, mẫu mã đơn điệu, chi phí sản xuất lại quá cao, do đó đã không thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại ở trong nớc cũng nh của nớc ngoài. Nhà máy đứng bên bờ của sự phá sản.

- Giai đoạn 1992-nay: Đợc sự giúp đỡ của Lãnh đạo Bộ xây dựng và Liên hiệp các Xí nghiệp Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (nay là Tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng), Nhà máy đã vợt qua thời kỳ khó khăn. Bên cạnh việc bố trí lại tổ chức nhân sự, Tổng công ty đã quyết định đặt Nhà máy dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc. Nhận thức rõ vai trò của công nghệ trong quyết định chất lợng sản phẩm, Tổng Giám Đốc đã chỉ đạo nhà máy ngừng sản xuất để tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đổi mới thiết bị và điều kiện làm việc, sắp xếp lại mặt bằng và dây truyền sản xuất. Thực tế đã chứng minh đây là quyết định táo bạo nhng đúng đắn. Sau 11 tháng ngừng sản xuất, tháng11/1992, nhà máy đã đi vào t thế sẵn sàng sản xuất. Chỉ trong vòng 46 ngày cuối năm 1992, sau khi đợc phép hoạt động trở lại, Nhà máy đã sản xuất đợc 20.400 sản phẩm với chất lợng cao hơn hẳn các năm trớc, sản

lợng gấp 3,4 lần sản lợng của cả 2 năm 1990,1991. Từ đó cho đến nay sản lợng cũng nh doanh thu của Nhà máy đã tăng trởng không ngừng qua mỗi năm sản xuất.

Ngày 24/3/1993, Nhà máy đợc nhận quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc (QĐ 076A/BXD - TCLĐ).

Ngày 30/7/1994, để phù hợp với tình hình mới, Nhà máy đổi tên thành Công ty Sứ Thanh Trì, trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (QĐ 484/BXD - TCLĐ) và duy trì tên đó đến ngày nay.

Mặc dù là đơn vị đầu tiên trong nớc sản xuất đợc sản phẩm sứ vệ sinh với phẩm cấp sứ Vitreous China, nhng với mục đích nâng cao hơn nữa sản lợng và chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài, ngay từ năm 1993 Công ty đã lập dự án đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh với công nghệ hiện đại, tiên tiến. Đợc sự ủng hộ của Bộ xây dựng, Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng cũng nh các ngành hữu quan khác, Công ty đã ký hợp đồng mua thiết bị và công nghệ với hãng Welko - Italy. Tháng 4/1994 việc lắp đặt thiết bị đợc bắt đầu và đến ngày 2/9/1994, nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc khánh nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, dây chuyền sản xuất mới với các thiết bị hiện đại, đồng bộ của Italy đã chính thức đi vào hoạt động. Tổng số vốn đầu t cho dây chuyền này là 30 tỷ VNĐ. Công suất thiết kế của dây chuyền là 75.000 sản phẩm/năm nhng với ý thức tiết kiệm, tận dụng hết năng lực của từng công đoạn, kết hợp sự sáng tạo trên cơ sở khoa học của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty đã mở ra khả năng đa công suất dây chuyền lên 100.000 sản phẩm/năm (đạt 133% công suất thiết kế).

Trên cơ sở kết quả thu đợc, Công ty tiếp tục đầu t, cải tạo dây chuyền số 1 với tổng số vốn đầu t là 90 tỷ VNĐ, nâng công suất từ 100.000 sản phẩm/năm lên 400.000 sản phẩm/năm.

Hiện nay, năng lực sản xuất của công ty là 500.000- 600.000 sản phẩm/năm, đứng đầu so với các doanh nghiệp cùng ngành khác.

Từ những sản phẩm sành sứ vệ sinh đơn điệu, chất lợng thấp đến các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp, phong phú và đa dạng về mẫu mã, màu sắc, với sản lợng tăng nhanh không ngừng qua các năm. Sứ Thanh Trì với nhãn hiệu Viglacera đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu của thị trờng doanh thu tăng từ vài trăm triệu lên trên 100 tỷ đồng trong năm 2000 và các năm tiếp theo

Biểu số 1: Một số kết quả hoạt động của Công ty Sứ Thanh Trì Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 1.Sản lợng sản xuất Cái 490.027 636.986 2.Sản lợng tiêu thụ cái 519.530 572.666 3.Tổng lao động ngời 610 632 4.Tổng quĩ lơng 1000đ 6.847.205 7.622.427 5.Thu nhập bình quân đ/ngời 980.413 1.032.849 6.Nộp ngân sách 1000đ 4.191.704 4.577.068 7.Doanh thu bán hàng 1000đ 89.852.076 105.241.195 8.Các khoản giảm trừ 1000đ 1.025.125 401.970 9.Doanh thu thuần 1000đ 88.826.951 104.839.225 10.Giá vốn hàng bán 1000đ 62.227.282 68.673.373 11.Lợi nhuận gộp 1000đ 26.599.669 36.165.852 12.Chi phí bán hàng 1000đ 10.973.316 17.992.638 13.Chi phí QLDN 1000đ 16.367.754 17.590.444 14.Lợi nhuận thuần 1000đ (741.401) 582.770

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Sứ Thanh Trì”.doc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w