Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm:

Một phần của tài liệu Công tác quản lý CPSX kinh doanh & hạ giá thành sản phẩm tại công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.doc (Trang 30 - 31)

doanh và hạ giá thành sản phẩm:

1 - Sự cần thiết:

Mối quan hệ mật thiết giữa chi phí và giá thành nh trên đã phân tích cho thấy nhà quản trị không thể tách rời chúng trong quản lý. Quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, quản lý chi phí có tác động quyết định tới giảm chi phí.

Trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay, cùng một sản phẩm có nhiều hãng cùng sản xuất và cạnh tranh với nhau. Những cách cạnh tranh nhau cũng rất phong phú, không chỉ cạnh tranh về giá, về uy tín, biểu tợng, cạnh trnah về địa thế, về các dịch vụ sau bán hàng kèm theo... Tuy nhiên, cơ sở để giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh đó là đa ra sản phẩm có giá thành thấp hơn đôí thủ cạnh tranh, chất lơng sản phẩm tốt hơn. Nếu có thể giữ đợc mức giá bán hiện hành trên thị trờng thì công ty sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. Nếu không công ty có thể giảm bớt giá bán thấp hơn các đối thủ cạnh tranh để hấp dẫn ngời mua. Trong trờng hợp thị trờng có biến động, công ty cũng có thể chủ động điều chỉnh mức giá bán thích hợp mà vẫn có lãi. Do đó, việc quản lý chặt chẽ chi phí và giá thành sản phẩm sẽ luôn giúp công ty hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Mặt khác, quản lý tốt chi phí và hạ gái thành sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho công ty mở rộng sản xuất. Cùng một lợng vốn đầu t bỏ ra, công ty thu đ- ợc nhiều kêt quả hơn thông qua việc tăng quy mô sản xuất kinh doanh và nh thế lại làm giá thành sản phẩm giảm xuống.

Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm không chỉ nhằm các mục đích trên, mà còn nhằm tiết kiệm các nguồn

lực quố gia, gìn giữ, bảo quản và phát triển nguồn vốn nhà nớc giao. Có thể kết luận rằng, việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp hiện nay. Trên thực tế, kế hoạch quản lý chi phí và giá thành đợc coi là nhiệm vụ trung tâm của kế hoạch sản xuất kinh doanh nên đợc các doanh nghiệp luôn quan tâm chú trọng.

2- ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm:

- Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm.

- Hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng, trực tiếp làm tăng lợi nhuận. Nh đã nói ở trên, rõ ràng, ngay cả khi giá bán không thay đổi hay tăng mà giá thành sản phẩm hạ xuống thì lợi nhuận tăng lên gấp bội.

- Hạ giá thành sản phẩm có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thêm sản xuất. Do doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí nguyên, nhiên vật liệu và chi phí quản lý. Với khối lợng sản xuất nh cũ, nhu cầu vốn lu động đ- ợc giảm bớt từ đó doanh nghiệp có thể thực hiện đợc lợng vốn lu động để mở rộng sản xuất.

Một phần của tài liệu Công tác quản lý CPSX kinh doanh & hạ giá thành sản phẩm tại công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.doc (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w