Nhĩm giải pháp ở khâu chuẩn bị vận dụng kế tốn quản trị.

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp ngành mực in tái chế khu vực TP HCM.pdf (Trang 65 - 69)

2. Vốn điều lệ ngày 31/12/2003: 3 Tổng giá trị tài sản ngày 31/12/2003:

3.1.1 Nhĩm giải pháp ở khâu chuẩn bị vận dụng kế tốn quản trị.

3.1.1.1 Sự hỗ trợ từ nhà quản trị và lựa chọn nhân viên kế tốn. Về phía nhà quản trị:

Hiện nay các sinh viên ở các trường Đại Học, Cao Đẳng và trung học chuyên nghiệp cĩ đào tạo kế tốn sau khi ra trường chưa thể tự mình bắt tay vào cơng việc kế tốn được. Một thực tế khơng thể phủ nhận đĩ là chương trình đào tạo ở các trường nghiêng về lý thuyết nhiều hơn. Khi đuợc nhận vào

làm việc, họ cịn bở ngỡ vì thực tế cĩ nhiều điểm khác với lý thuyết. Đĩ là chuyên ngành kế tốn nĩi chung, cịn kế tốn quản trị nĩi riêng cũng cần được đào tạo theo hướng chuyên sâu như một ngành ứng dụng trong thực tế. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu cơng việc, nhà quản lý phải cĩ kế hoạch cho cơng tác đào tạo.

Về phía nhân viên:

Phải chọn người cĩ tâm huyết, cĩ năng lực và trình độ chuyên mơn vì từ việc biết kế tốn quản trị đến việc vận dụng kế tốn quản trị cĩ một khoản cách khá xa. Người cĩ trình độ chuyên mơn sẽ dễ dàng tiếp cận và tiếp thu những kiến thức bổ sung, cĩ năng lực để dễ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, cĩ tâm huyết để cĩ quyết tâm thực hiện và vượt qua những khĩ khăn trong quá trình thực hiện.

3.1.1.2 Xây dựng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo.

Là một bộ phận của hệ thống kế tốn doanh nghiệp, để thực hiện chức năng của mình, kế tốn quản trị cũng phải sử dụng một hệ thống các phương pháp kế tốn (chứng từ, tài khoản và ghi sổ kép, tính giá và tổng hợp cân đối). Tuy nhiên các phương pháp này phải được xây dựng phù hợp với các yêu cầu thực hiện nội dung kế tốn quản trị.

Xây dựng chứng từ:

Kế tốn quản trị khơng nằm ngồi hệ thống kế tốn của doanh nghiệp, vì vậy chứng từ của kế tốn quản trị cũng là hệ thống chứng từ được ban hành theo quyết định1141/TC/CĐKT. Tuy nhiên thơng tin đầu vào này được cung cấp từ thơng tin của kế tốn tài chính, nghĩa là kế tốn quản trị sử dụng gián tiếp thơng tin sau quá trình thu thập và xử lý dữ liệu của kế tốn tài chính.

Ngồi hệ thống chứng từ theo quy định cần sử dụng thêm một số chứng từ ở phần hổ trợ tính giá thành mục 3.2.1.3 và các mẫu sau:

PHIẾU ĐĂNG KÝ LÀM THÊM GIỜ (Phụ lục 3.1)

Căn cứ bảng đăng ký làm thêm giờ và bảng chấm cơng đính kèm sẽ tính lương tăng ca và hạch tốn chi phí tiền lương chênh lệch.

ĐỊNH MỨC HAO HỤT VÀ KIỂM SỐT NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH (Phụ lục 3.2)

Căn cứ bảng định mức hao hụt và chỉ tiêu kiểm sốt tỷ lệ phế liệu đã được duyệt, kế tốn sẽ đối chiếu để kiểm tra quyết tốn lơ sản xuất.

Xây dựng hệ thống tài khoản:

Khơng thể tổ chức một bộ số liệu kế tốn quản trị riêng biệt so với kế tốn tài chính mà phải xây dựng một hệ thống tài khoản sao cho cĩ thể khai thác được một số báo cáo quản trị trực tiếp hoặc tập hợp được một số chỉ tiêu phục vụ cho việc lập các báo cáo từ một bộ số liệu chung của cơng ty. Do vậy việc xây dựng hệ thống tài khoản kế tốn quản trị cơ bản vẫn dựa trên hệ thống tài khoản kế tốn được ban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT. Sau đĩ sẽ thêm các tiểu khoản và các mã bộ phận và mã chi phí nhằm:

- Xây dựng chi tiết hơn các loại chi phí của các bộ phận.

- Giúp cho việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của từng yếu tố chi phí với mức độ hoạt động nhằm phục vụ mục đích kiểm sốt, phân tích và dự báo chi phí.

- Kết xuất số liệu để lập các báo cáo theo yêu cầu.

- Kiểm sốt việc thực hiện các dự tốn.

- Tùy cách trả lương cơng nhân, nhân viên bán hàng, chính sách khấu hao,… mà các khoản chi phí được phân loại là định phí hay biến phí mà đưa vào danh mục tài khoản.

- Đảm bảo dữ liệu đầu vào đầy đủ cho kế tốn quản trị tiếp tục xử lý, cần tổ chức các nhĩm ký tự và ký số phản ánh những chỉ tiêu được kế tốn quản trị thường xem xét trong phân tích đánh giá hoạt động.

Mã tài khoản xây dựng cĩ dạng: XXX(X).X.X.XXX

¾ Nhĩm thứ nhất: gồm 3 hoặc 4 ký số thể hiện số hiệu tài khoản cấp 1 hoặc cấp 2 thuộc hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT.

¾ Nhĩm thứ hai: 1 ký tự phân biệt chi phí theo cách ứng xử gồm chữ B hoặc Đ để phân loại yếu tố chi phí là biến phí hay định phí.

¾ Nhĩm thứ ba: gồm 1 ký số, quy ước số 0, 1, 2 theo thứ tự để chỉ số thực tế, số dự tốn hay số chênh lệch giữa thực tế và dự tốn.

¾ Nhĩm thứ tư: gồm 3 ký số phân biệt phạm vi hoạt động của các trung tâm trách nhiệm.

Bảng 3.1 Mã số trung tâm trách nhiệm

MÃ SỐ TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

100 110 111 112 120 200 300 400

Trung tâm chi phí Phân xưởng sản xuất

Sản phẩm A1 Sản phẩm A2 Bộ phận quản lý Trung tâm doanh thu Trung tâm lợi nhuận Trung tâm đầu tư

Trên cơ sở các tài khoản theo quy định mã trung tâm trách nhiệm (xem bảng bảng 3.1) và các quy ước ký số của các chỉ tiêu cĩ thể lập danh mục chi tiết tài khoản kế tốn quản trị như bảng 3.2

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp ngành mực in tái chế khu vực TP HCM.pdf (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)