Thờng xuyên làm tốt công tác kiểm tra, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm nâng cao tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình của các chi bộ

Một phần của tài liệu Nâng cao tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình của các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp quân đội ở Học viện chính trị quân sự hiện nay (Trang 92 - 100)

b, Một số kinh nghiệm nâng cao tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình của các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội.

2.2.5. Thờng xuyên làm tốt công tác kiểm tra, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm nâng cao tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình của các chi bộ

nghiệm nâng cao tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình của các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội.

Kiểm tra là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, một nội dung quan trọng bảo đảm cho chủ trơng, đờng lối của Đảng đợc thực hiện trên thực tế một cách có hiệu quả. Hoạt động lãnh đạo của Đảng là một chu trình khép kín bao gồm các khâu, các bớc, từ việc xây dựng đờng lối đến tổ chức thực hiện và kiểm tra, sơ tổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện đờng lối đó để tiếp tục bổ sung cho đờng lối đợc hoàn thiện hơn. Để xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trong giai đoạn mới, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: phải tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát với nhận thức và yêu cầu mới, công tác kiểm tra, giám sát phải góp phần phát hiện và khắc phục đợc những khuyết điểm, thiếu sót khi mới manh nha; bên cạnh việc tiếp tục thực hiện kiểm tra tổ chức đảng và cá nhân có dấu hiệu vi phạm, phải tăng cờng chủ động giám sát, kiểm tra về phẩm chất đạo đức và kết quả thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên về nhận thức và chấp hành đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc và việc chấp hành Điều lệ Đảng. Coi trọng kiểm tra, phát hiện nhân tố tích cực.

Kiểm tra việc chấp hành đờng lối là một trong những chức năng lãnh đạo chủ yếu của Đảng. Lãnh đạo mà không có kiểm tra coi nh không có lãnh đạo. Đánh giá về vai trò của công tác kiểm tra, Hồ Chi Minh đã chỉ rõ; “Muốn chống bệnh quan liêu, bàn giấy, muốn biết các nghị quyết có đợc thi hành không, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm soát, kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa, kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định mất đi.”[34, 287].

Nhận thức đầy đủ vai trò của công tác kiểm tra, Đảng ủy Học viện Chính trị quân sự trong những năm gần đây đã thờng xuyên có nhiều chủ trơng biện pháp tích cực, tăng cờng công tác giáo dục nâng cao nhận thức và chỉ đạo cho các đơn vị và cán bộ đảng viên làm tốt công tác kiểm tra. Các cấp ủy cơ sở và chi bộ đã chú trọng xây dựng thành chơng trình, kế hoạch, nội dung, hình thức kiểm tra và tổ chức thực hiện việc kiểm tra với từng tổ chức đảng và từng đảng viên về nhận thức và thực hiện TPB và PB ở chi bộ. Qua kiểm tra đã góp phần tích cực vào việc chấp hành nề nếp chế độ và nâng cao đợc tính chiến đấu trong TPB và PB, góp phần xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh, đơn vị vững mạnh toàn diện.

Để nâng cao đợc tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên, nội dung công tác kiểm tra phải đợc tiến hành đồng bộ, toàn diện và phát huy đ- ợc vai trò của các tổ chức và cá nhân liên quan, trong đó cần tập trung;

Đối với cơ quan chính trị, phải thờng xuyên nắm chắc tình hình, đánh giá đúng thực trạng từng chi bộ, chế độ TPB và PB của chi bộ, từ đó xác định chủ tr- ơng, kế hoạch, nội dung, biện pháp xây dựng và chỉ đạo, hớng dẫn cơ sở và từng chi bộ. Tăng cờng kiểm tra, hớng dẫn, giúp đỡ cơ sở và chi bộ thực hiện có hiệu quả chế độ TPB và PB, giúp cơ sở giải quyết những khó khăn vớng mắc.

Đối với Đảng ủy cơ sở, từng cấp ủy viên và bí th tập trung kiểm tra tinh thần trách nhiệm trong thực hiện TPB và PB theo cơng vị chức trách, vai rò tiền phong gơng mẫu thực hiện TPB và PB trớc tổ chức đảng và quần chúng. Chỉ đạo và kiểm tra việc duy trì nề nếp chế độ, nguyên tắc thủ tục, nội dung và thực hiện dân chủ trong TPB và PB của các chi bộ trong đảng bộ.

Đối với các chi bộ và từng đảng viên; kiểm tra nhận thức thái độ, động cơ trách nhiệm trong TPB và PB, tính đấu tranh để xây dựng chi bộ. qua kiểm tra để đánh giá đúng từng đảng viên đã làm đợc gì, còn hạn chế gì, từ đó chi bộ có biện pháp bồi dỡng xây dựng động cơ trách nhiệm, nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB của toàn chi bộ.

Hình thức kiểm tra phải rất linh hoạt, có thể kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra bất thờng, đặc biệt chú trọng kiểm tra việc chấp hành nề nếp chế độ và tinh thần đấu tranh của đảng viên trong TPB và PB

Phơng pháp kiểm tra phải linh hoạt, mềm dẻo, khơi dậy và phát huy đợc vai trò tích cực, chủ động của đảng viên đấu tranh khắc phục những biểu hiện lệch lạc, sai trái, với t tởng chỉ đạo trong công tác kiểm tra là “chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả”.

Cùng với công tác kiểm tra, công tác sơ tổng kết, rút kinh nghiệm về TPB và PB, nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự là một trong những giải pháp cơ bản, trực tiếp góp phần nâng cao trách nhiệm của cấp ủy, bí th, Đảng ủy cơ sở và cơ quan chính trị trong lãnh đạo, chỉ đạo, hớng dẫn, tổ chức thực hiện TPB và PB ở các chi bộ học viên. Nếu tổ chức rút kinh nghiệm hoạt động TPB và PB một cách kịp thời, chặt chẽ, khoa học thì sẽ thu đợc những kiến thức, kinh nghiệm thiết thực và bổ ích. Nghị quyết Trung ơng 5 khóa IX của Đảng chỉ rõ: “Coi trọng việc tổng kết thực tiễn trong nghiên cứu lý luận và trong hoạt động của các cấp ủy đảng, coi tổng kết thực tiễn là nhiệm vụ thờng xuyên của các cấp, các ngành”[21, 142].

Đúc rút kinh nghiệm thực tiễn thông qua sơ, tổng kết luôn là một biện pháp đặc biệt quan trọng để thúc đẩy mọi mặt hoạt động của chi bộ học viên, trong đó có việc nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB. Thông qua sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm thì chủ thể thấy đợc những mặt mạnh, mặt yếu, những yếu tố cần phát huy và những nội dung không còn phù hợp cần phải loại bỏ.

Để sơ, tổng kết đợc hiệu quả của hoạt động TPB và PB và tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên một cách đúng đắn, chính xác, đòi hỏi các lực lợng, nhất là chi ủy, chi bộ học viên, đảng ủy cấp trên và cơ quan chính trị phải có thái độ trung thực, khách quan trong đánh giá tình hình, khắc phục bằng đợc bệnh hình thức chủ nghĩa, bệnh thành tích trong không ít cán bộ cơ sở.

Để đánh giá chính xác tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên thì việc nâng cao năng lực đánh giá của chủ thể có ý nghĩa quyết định. Vì thế, chủ thể phải thờng xuyên bồi dỡng năng lực thực tiễn, sâu sát thực tiễn, kiên quyết duy trì các chế độ theo nề nếp, không xem nhẹ mặt nào của hoạt động CTĐ,CTCT , nắm bắt mọi mặt tình hình hoạt động TPB và PB của các chi bộ học viên một cách cụ thể, rõ ràng.

Sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm về tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên phải bảo đảm tính khách quan, đòi hỏi phải dựa trên những cơ sở khách quan để phân tích, luận giải một cách trung thực, đánh giá chính xác đợc cái đúng, cái sai, những vấn đề đạt đợc và cha đạt đợc theo yêu cầu tính chiến đấu trong TPB và PB, để kết luận, rút ra bài học kinh nghiệm định hớng, chỉ đạo tốt hơn.

Việc sơ, tổng kết phải đợc tiến hành thờng xuyên thành nề nếp chế độ. Tr- ớc hết chi ủy, chi bộ trong hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ chính trị, xây dựng chi bộ, xây dựng đơn vị, phải đặt nội dung nâng cao tính chiến đấu trong sinh hoạt và thực hiện nhiệm vụ là một trọng tâm hiện nay. Đa nội dung TPB và PB vào nhiệm vụ lãnh đạo hàng tháng, đánh giá đúng mức tính đấu tranh TPB và PB của mỗi cán bộ đảng viên, xây dựng ý chí, phát huy tinh thần trách nhiệm và tính tích cực của mọi thành viên trong chi bộ, nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ.

Thực tiễn công tác kiểm tra, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm các mặt hoạt động ở Học viện Chính trị quân sự nói chung, ở các chi bộ học viên nói riêng trong những năm qua đã đợc chú trọng đúng mức, đã đúc rút đợc những kinh nghiệm thực tế quý báu để tiếp tục thực hiện xây dựng các tổ chức đảng trong Đảng bộ Học viện trong sạch vững mạnh. Tuy nhiên việc kiểm tra, sơ tổng kết cũng mới chỉ tập trung vào những nội dung, những hoạt động phong trào cụ thể mà cha thật chú trọng và cụ thể trong kiểm tra, sơ tổng kết thực hiện nề nếp, chế độ TPB và PB và tính chiến đấu trong TPB và PB của mỗi đảng viên và từng chi

bộ học viên. Vì vậy nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội, công tác kiểm tra, sơ tổng kết rút kinh nghiệm cần tập trung làm tốt một số vấn đề cơ bản sau:

Một là, Đảng ủy các cấp cần có nghị quyết lãnh đạo sát đúng công tác

kiểm tra, sơ tổng kết hoạt động công tác xây dựng Đảng, đặc biệt là hoạt động TPB và PB và tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên để từ đó có kế hoạch giáo dục, quán triệt cho toàn thể cán bộ, đảng viên nắm đợc vai trò tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, sơ tổng kết, đánh giá về thực trạng tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên.

Hai là, cơ quan chính trị, đảng ủy cơ sở hệ, tiểu đoàn phải thờng xuyên

theo dõi, nắm tình hình t tởng của đảng viên, của các chi bộ, tinh thần đấu tranh trong sinh hoạt và thực hiện nhiệm vụ của các chi bộ học viên, đánh giá đúng thực trạng tính chiến đấu của các chi bộ để từ đó có biện pháp hớng dẫn, chỉ đạo, rút kinh nghiệm kịp thời, tiến hành các hoạt động xây dựng ý chí quyết tâm nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB của cán bộ, đảng viên,. Giúp cấp ủy và chi bộ học viên tổ chức hoạt động sơ tổng kết, rút kinh nghiệm về hoạt động TPB và PB một cách có hiệu quả thiết thực, phát huy tính chiến đấu của ngời đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ.

Ba là, các chi bộ học viên căn cứ vào hớng dẫn, chỉ đạo của trên, khơi dậy

và phát huy tinh thần mạnh dạn đấu tranh của cán bộ, đảng viên, chủ động xây dựng kế hoạch, chuẩn bị tốt nội dung sơ tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động TPB và PB. Sơ tổng kết, rút kinh nghiệm đợc thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú nh: thông qua sinh hoạt giao ban, hội ý, tổ chức hội nghị. Khi tiến hành phải thật sự dân chủ, bảo đảm khách quan và hết sức nghiêm túc, tránh làm qua loa, chiếu lệ, hời hợt hoặc áp đặt chủ quan phiến diện, phải đa ra đợc những kinh nghiệm làm tốt để phổ biến, học tập, nhân điển hình tiên tiến. Đồng thời cũng chỉ ra những việc làm cha tốt để trao đổi, thảo luận tìm biện pháp khắc phục, tránh lặp lại khuyết điểm một cách thờng xuyên.

Tóm lại hoạt động kiểm tra sơ tổng kết, rút kinh nghiệm nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB là một nhiệm vụ thờng xuyên quan trọng để giúp cho các chi bộ học viên lãnh đạo đơn vị hoàn thành thắng lợi mục tiêu yêu cầu đào tạo của khóa học. Cấp ủy cấp trên, cơ quan chính trị,, đặc biệt là các chi bộ học viên phải luôn quán triệt và nhận thức sâu sắc vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, sơ tổng kết rút kinh nghiệm để duy trì thành nề nếp chế độ góp phần nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB. Trong ở Học viện Chính trị quân sự, ở đâu, lúc nào làm tốt đợc yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát, duy trì thành chế độ, nề nếp, thì công tác xây dựng Đảng đạt đợc hiệu quả cao, tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên ngày càng đợc phát huy, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội trong giai đoạn mới.

* * *

Nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội là một yêu cầu quan trọng của công tác xây dựng các tổ chức đảng trong sạch vững mạnh, một nhiệm vụ không thể thiếu nhằm thực hiện có hiệu quả cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay. Các giải pháp trên đây có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB của các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự. Mỗi giải pháp có vị trí vai trò khác nhau, nhng có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, là điều kiện, môi trờng và hành lang tạo điều kiện cho nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB. Do đó khi vận dụng thực hiện, phải tiến hành đồng bộ và kết hợp chặt chẽ các giải pháp, không nên xem nhẹ hoặc bỏ qua một giải pháp nào. Quá trình thực hiện cần phân tích sâu sắc tình hình cụ thể của từng chi bộ học viên ở từng giai đoạn cụ thể mà vận dụng cho phù hợp để phát huy cao độ mọi tiềm năng của mỗi cán bộ, đảng viên nhằm nâng cao tính chiến đấu trong TPB và PB, góp phần xây dựng các chi bộ học viên trong sạch vững mạnh, lãnh đạo đơn vị học viên vững mạnh toàn diện, hoàn thành nhiệm vụ mà Học viện giao

Kết luận

1. Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng. C.Mác, Ph. Ăng-ghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh đã đặt cơ sở lý luận cho TPB và PB trong quá trình xây dựng và hoạt động của Đảng. Thực tiễn xây dựng Đảng ta trong hơn 70 năm qua đã khẳng định vai trò to lớn và sự cần thiết phải tiến hành TPB và PB trong Đảng.

Tự phê bình và phê bình là một chế độ đợc tiến hành thờng xuyên trong sinh hoạt và hoạt động của Đảng. TPB và PB luôn có mối quan hệ tác động lẫn nhau, tạo cơ sở cho nhau nhằm mục đích góp phần xây dựng tổ chức đảng trong sạch vững mạnh, xây dựng đội ngũ đảng viên của Đảng “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng.

Bản chất của TPB và PB là phát hiện, giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ Đảng, một hoạt động đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, nhằm củng cố sự đoàn kết thống nhất làm cho Đảng vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong mọi giai đoạn.

Tính chiến đấu trong TPB và PB là một đặc tính nổi bật của TPB và PB. Tính chiến đấu phản ánh mức độ đấu tranh làm rõ đúng, sai, làm rõ xấu tốt, làm rõ u điểm, khuyết điểm của tổ chức đảng và của mỗi cán bộ, đảng viên. Tính chiến đấu cũng chỉ mức độ tác động để phát hiện mâu thuẫn và tìm biện pháp giải quyết mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và hoạt động của tổ chức đảng theo chức năng, nhiệm vụ và phạm vi, quyền hạn cho phép. Tính chiến đấu sẽ làm chuyển biến nhận thức t tởng tình cảm và thái độ của tổ chức đảng và cán bộ đảng viên, làm cho tổ chức đảng và đảng viên luôn phát triển đáp ứng yêu cầu

Một phần của tài liệu Nâng cao tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình của các chi bộ học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp quân đội ở Học viện chính trị quân sự hiện nay (Trang 92 - 100)