Tụ cầu chủ yếu lă tụ cầu văng, lă một tâc nhđn gđy bệnh quan trọng ở người, nĩ định cư ở da vă niím mạc của kí chủ. Nếu hăng răo bảo vệ ở da vă niím mạc bị phâ vỡ do chấn thương hoặc phẫu thuật, tụ cầu sẽ xđm nhập văo tổ chức bín dưới , phât triển, định cư thănh ổ abces.
Mặc dù những nhiễm trùng dưới da khơng nguy hại, tự giới hạn, nhưng cũng cĩ trường hợp tụ cầu xđm nhập văo hệ thống bạch huyết vă mâu dẫn đến một loạt câc biểu hiện toăn thđn nặng nề với nhiều biến chứng nguy hiểm.
I/ Đặc điểm vi khuẩn
Tụ cầu thuộc họ Micrococcaceae Đĩ lă một loại cầu khuẩn Gr (+), đường kính 0,7-1,2 nm, âi khí hoặc yếm khí khơng bắt buộc. Trín thạch mâu nĩ mọc thănh câc khuẩn lạc cĩ đường kính 1-4mm, trịn nhẵn, bĩng vă được bao bọc xung quanh một vịng tan huyết.
Tụ cầu cĩ sức đề khâng khâ vững, 40oC giữ nguyín sinh lực trong 3 thâng, bị tiíu diệt ở mơi trường khơ râo, 58oC/60’, nồng độ muối cao, thuốc sât khuẩn thơng thường như: Iode.. Chủng gđy bệnh chủ yếu lă tụ cầu văng vì chúng cĩ độc lực cao. Tụ cầu trắng cũng hiện diện ở da vă niím mạc, tương đối ít gđy bệnh; một phần nhỏ chúng sẽ trở nín gđy bệnh như viím nội tđm mạc hoặc nhiễm trùng huyết
Ba thănh phần chính của vâch tế băo vi khuẩn tụ cầu văng lă: Peptidoglycan, Phosphat Containing Polymer vă Protein A.
II/ Cơ chế gđy bệnh :
Phức hợp peptidoglycane lăm vâch của vi khuẩn vững chắc khĩ bị phâ vỡ vă cĩ thể hoạt hô bổ thể mạnh mẻ gĩp phần tham gia văo cơ chế sinh shock vă CIVD. Ngoăi ra tụ cầu cịn sản sinh nhiều enzym mă chinh enzym năy gĩp phần văo sự gia tăng độc lực của vi khuẩn như : nuclease, protease, lipase, catalase, hyalurmidase, lisozime, βlatamase, actate dehydrogenase. Tụ cầu cịn sản xuất ra một lượng lớn ngoại độc tố lăm rối loạn nhiều chức năng nghiím trọng như: hemolysine, leukocidin, enterotoxin, epidermolytic toxin A vă B, TSST1 (Toxic Shock Syndrome Toxin group 1)
Khi hăng răo da vă niím mạc bị tổn thương vi khuẩn tụ cầu xđm nhập văo, hơn 50% nhiễm trùng tụ cầu ở tổ chức sđu đều bắt nguồn từ biểu bì, một số nhỏ từ đường hơ hấp, tiíu hô, hiếm khi từ đường niệu sinh dục.
Tại ổ nhiễm trùng cĩ phản ứng viím hoại tử tại chổ, phần lớn tụ cầu bị bạch cầu đa nhđn trung tính vă đại thực băo tiíu diệt, câc mao mạch chung quanh tắc nghẽn, fibrine lắng đọng chung quanh vă sau đĩ tế băo xơ lăm thănh vỏ bọc, ổ abces được hình thănh. Như vậy ổ abces bao gồm: phần trung tđm chứa bạch cầu, vi khuẩn chết cộng với dịch tiết, chung quanh được tổ chức xơ bao bọc, do đĩ khĩ đâp ứng khâng sinh. Khi cơ thể giảm sức đề khâng, tụ cầu văo hệ thống bạch huyết rồi văo mâu đến định cư ở câc nơi khâc như đầu câc xương dăi, phổi, thận, valve tim, cơ tim, gan, lâch, nêo.. Một số tụ cầu văng cĩ thể sống trong thực băo nín bệnh khĩ điều trị vă sẽ tâi phât.
III/ 1 số bệnh do tụ cầu vă triệu trứng : 1 Câc ổ nhiễm trùng nơng
- Chốc lỡ: cĩ bọng nước trong, sau văi giờ đục khơ vă để lại vảy văng như sâp ong, ngứa. Thường gặp ở mặt, da , tứ chi.
- Nhọt sau khi cĩ mủ thì tổ chức xung quanh bị hoại thư nếu nhọt cụm lại gọi lă hậu bối (gặp ở vai )
- Chín mĩ
- Viím nang lơng
- Viím bạch mạch, viím mao mạch 1.2. Tổ chức dưới da
- Thưịng gặp lă viím mơ tế băo (cellutite)
- Nhiễm tụ cầu câc ống tuyến nhất lă tuyến mồ hơi ở nâch, chung quanh hậu mơn, sinh dục 1.3. Niím mạc
- Viím hạch hạnh nhđn - Viím xoang
- Viím tai
- Nhọt tiền đình mũi
2. Câc nhiễm tụ cầu cơ quan 2.1 Nhiễm khuẩn huyết
Nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu khơng hẳn lă sự sinh sản của vi khuẩn trong mâu mă chỉ lă sự lan trăn của vi khuẩn trong chốc lât sau đĩ văo câc nội tạng (vêng khuẩn huyết) tạo thănh câc ổ di bệnh tại câc cơ quan. Tìm nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu rất khĩ, đa số lă vêng khuẩn huyết.
Vêng khuẩn huyết do tụ cầu cĩ thể bắt nguồn từ bất cứ một nhiễm khuẩn tại chỗ năo, những trường hợp năy do dùng khâng sinh bừa bêi hoặc xêy ra sau phẫu thuật xương, thần kinh, tim mạch, hơ hấp, tiết niệu, hoặc câc thủ thuật đặt sonde, cathetere, mở khí quản, khai khí quản, vă thơng thường đa số lă do can thiệp khơng đúng câc nhọt (nặn nhọt sớm, vđy bẩn..)
Lđm săng của vêng khuẩn huyết : Hay gặp với: - Sốt dao động, rĩt run, cĩ khi sốt liín tục - Lâch to
- Trín da cĩ phât ban, đơi khi thấy câc microabces
- Tiín lượng nặng vì tiến triển khơng lường trước được, shock xảy ra khoảng 8-10%, đặc biệt lă
khi nhiễm tụ cầu cĩ vỏ bọc vì vỏ bọc lă nguyín nhđn gđy shock. 2.2 Viím nội tđm mạc
Đđy được xem như lă một biến chứng của nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu. Valve 2 lâ vă valve động mạch chủ lă hai vị trí hay bị tấn cơng nhất. Lđm săng biểu hiện với:
- Sốt dao động, rĩt run, cĩ khi sốt liín tục - Lâch to
- Xuất hiện câc tiếng tim bệnh lý bất thường. - Thiếu mâu
- Bệnh tiến triển nặng với câc biến chứng suy tim, tắc mạch nhiều nơi - Siíu đm cĩ thể phât hiện được câc đâm sùi trín câc valve.
2.3 Viím phổi vă tụ cầu phổi măng phổi
- Ở trẻ lớn vă người lớn khỏe mạnh, viím phổi do tụ cầu thường xêy ra sau khi mắc một bệnh nhiễm trùng hơ hấp như cúm, sởi hoặc câc virus khâc. Bệnh khởi phât đột ngột với sốt cao, ho, đau ngực, khạc đăm cĩ thể cĩ lẫn mâu hoặc mủ thực sự.
- Ở trẻ nhỏ viím phổi do tụ cầu thường biểu hiện bằng sốt cao vă ho. Sau đĩ hình thănh câc ổ abces cĩ thănh mỏng hoặc hình ảnh câc ổ thương tổn cĩ mức hơi nước trín phim chụp X quang. Một đơi khi câc ổ abces cạnh lâ tạng vỡ văo măng phổi gđy nín trăn mủ măng phổi.
- Tụ cầu thường cư trú ở câc phế quản của trẻ em bị bệnh xơ hĩa nang vă cĩ thể gđy nín câc đợt viím phế quản phổi tâi phât
2.4 Câc bệnh cảnh khâc của nhiễm tụ cầu cơ quan
- Xương khớp: (xa khuỷu gần đầu) như xương chăy, xương đùi, cânh tay, cổ tay, viím đĩa đệm, viím mủ câc khớp lớn, xương ức.
- Nêo măng nêo: Abces nêo, viím măng nêo mủ. - Viím cơ.
- Tiết niệu, sinh dục: viím tinh hoăn, viím tấy quanh thận, abces tuyền liệt tuyến 3 Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
- Vi khuẩn gđy bệnh bởi một loại độc tố ruột trong thực phẩm bị nhiễm mầm bệnh, đa số được lđy nhiễm từ người lănh mang mầm bệnh
- Thời gian ủ bệnh ngắn khoảng 1-6 giờ sau khi ăn, bệnh nhđn nơn , đau bụng, ỉa chảy - Bệnh khỏi sau 12 giờ.
4 Câc bệnh gđy ra do độc tố tụ cầu
2.1 Hội chứng bong da: SSSS ( Staphylococus Scalded Skin Syndrome)
- Do nhiễm tụ cầu cĩ men gđy trĩc vảy (epidermatolysine) hoặc độc tố gđy trĩc vảy ( exfolicetin toxin) hay gặp ở trẻ sơ sinh, trẻ cịn bú, hiếm gặp ở người lớn
- Bệnh khởi đầu với nhiễm trùng dưới da tại chổ; khu trú hay lan toả, phât ban dạng scalatin tại chổ sau đĩ hình thănh bọng nước rồi vở ra để lại da trần ửng đỏ khi dùng tay chă nhẹ da bong ra ngay
2.2 Hội chứng sốc độc tố TSST1: (Toxic Shock Syndrome Toxin group I) - Phât hiện đầu tiín do Tood, năm 1978 mơ tả trín trẻ em
- Lđm săng: sốt cao, ban râm nắng da (sunburn rash) hoặc bong vảy, huyết âp hạ; phđn lập được tụ cầu văng nhĩm 1