CƠ CHẾ BỆNH SINH

Một phần của tài liệu vi sinh vật và bệnh tật (Trang 53 - 54)

Sau khi xđm nhập văo cơ thể theo đường hơ hấp, virus tăng sinh tại đđy rồi đến hệ

võng nội mơ rồi đi văo mâu đến gđy tổn thương da vă cơ quan nội tạng. Tại da vă niím mạc, câc tế băo đây vă tế băo gai của nội mạc vi quản ở lớp sừng bị phình to, chứa nhiều dịch tiết, đồng thời xuất hiện nhiều tế băo đa nhđn khổng lồ chứa nhiều ẩn thể. Ở những nốt đậu đục chứa nhiều dịch tiết với nhiều bạch cầu đa nhđn, tế băo thôi hô, fibrin vă rất nhiều virus.

Virus cũng cĩ thể lđy qua tiếp xúc trực tiếp với người bị Thuỷ đậu hoặc Zona. V. TRIỆU CHỨNG BỆNH

Người bệnh cĩ thể sốt nhẹ, mệt mỏi, nhức đầu, đơi khi cĩ đau bụng nhẹ. Cĩ thể xuất hiện những nốt hồng ban, nổi trín nền da bình thường. Ở thiếu niín vă người lớn triệu chứng thường nặng hơn. Bệnh nhđn bị suy giảm miễn dịch thường sốt cao hơn. Sau đĩ, trín da mặt, đầu, niím mạc, cổ, lưng nổi những nốt đậu hình trịn hoặc hình giọt nước trín viền da mău hồng, lúc đầu chứa một chất dịch trong, sau đĩ thì hô đục. Chúng mọc nhiều đợt trín một vùng da nín ta cĩ thể thấy chúng ở nhiều lứa tuổi khâc nhau : dạng phât ban, dạng nốt đậu trong, nốt đậu đục, dạng đĩng măy. Câc nốt đậu xuất hiện liín tục trong vịng 5 ngăy đầu tiín; chi dưới lă nơi cuối cùng cĩ câc nốt đậu.

Nốt đậu cĩ thể mọc ở niím mạc miệng, đường hơ hấp, tiíu hô, tiết niệu, đm đạo, gđy ra câc triệu chứng nuốt đau, khĩ thở, tiểu rât...

Bệnh nhđn thường bị ngứa nhẹ, cĩ thể sốt nhẹ hoặc khơng sốt. Số lượng nốt đậu căng nhiều bệnh căng nặng. Những người suy giảm miễn dịch hoặc dùng thuốc ức chế miễn dịch kĩo dăi thường bị sốt cao, ho, đau bụng, đau cơ. Nốt đậu thường mọc nhiều, kĩo dăi, ở dạng xuất huyết.

Câc biến chứng thường gặp lă nhiễm trùng da do vi khuẩn Gram (-), viím phổi, viím hạch, tổn thương đa cơ quan như phổi, gan, thần kinh trung ương...

Sau một tuần, nốt đậu đĩng măy, khơ vă rụng đi, khơng sẹo. VIII. PHỊNG BỆNH

- Câch ly bệnh nhđn cho đến khi câc nốt đậu đĩng măy. Bệnh Thuỷ đậu rất khĩ phịng ngừa vì bệnh cĩ thể lđy 24-48 giờ trước khi cĩ nốt đậu.

- Chủng ngừa :

+ Tạo miễn dịch thụ động: Globuline miễn dịch (VZIG) cĩ thể được sử dụng cho

những người tiếp xúc với bệnh nhđn nhưng chưa cĩ miễn dịch hoặc cĩ câc yếu tố nguy cơ như trẻ bị suy giảm miễn dịch mắc phải, phụ nữ cĩ thai, bệnh âc tính, người đang dùng câc thuốc ức chế miễn dịch... .

Thuốc chỉ hiệu quả khi dùng trong 96 giờ sau khi tiếp xúc vă cĩ thể lặp lại sau 4 tuần. + Tạo miễn dịch chủ động : Chỉ dùng cho những người bị suy giảm miễn dịch.

Vaccine lăm bằng virus sống giảm độc lực. Khả năng tạo miễn dịch khoảng 85-95%; thời gian được miễn dịch kĩo dăi 10 năm. Biến chứng hiếm gặp lă Thuỷ đậu hoặc Zona nhẹ hoặc vừa.

BỆNH QUAI BỊ

Quai bị lă một bệnh nhiễm virus toăn thđn cấp tính đặc trưng bởi sưng tuyến mang tai vă câc tuyến nước bọt khâc do một loại Paramyxovirus gđy nín.

Bệnh thường gặp ở trẻ em vă thanh thiếu niín; bệnh chỉ mắc một lần. Ngoăi biểu hiện viím tuyến nước bọt cịn co ïthể gặp viím tinh hoăn, viím tuỵ, viím măng nêo...

I. ĐẶC ĐIỂM VIRUS

Nguyín nhđn gđy bệnh quai bị lă vius thuộc họ Paramyxovirus cĩ hình cầu, khơng đều, đường kính khoảng 200nm. Virus cĩ một lớp lõi hình xoắn ốc kín chứa chuỗi RNA được bọc trong một lớp vỏ lipid vă protein. Virus quai bị cĩ hai khâng nguyín: khâng nguyín S xuất phât từ măng nhđn vă khâng nguyín V từ hemaggglutinin bề mặt. Khâng nguyín V gđy bệnh vă ngưng kết hồng cầu.

Hiện nay người ta chỉ biết 1 dạng huyết thanh Virus quai bị rất nhạy cảm với mơi trường bín ngoăi do lớp vỏ lipid kĩm bền vững, tồn tại ở 40C trong văi ngăy, - 650C từ văi thâng đến nhiều năm

II. NGUYÍN NHĐN GĐY BỆNH

Bệnh thường xảy ra cuối mùa Xuđn. Lđy từ người năy sang người khâc qua đường hơ hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với nước bọt. Bệnh thường dễ lđy lan ở những nơi tập trung nhiều người như vườn trẻ, trường học, doanh trại bộ đội...

Bệnh gđy miễn dịch bền vững, dù cĩ hay khơng cĩ triệu chứng lđm săng. III. CƠ CHẾ GĐY BỆNH

Virus quai bị xđm nhập văo cơ thể qua đường hơ hấp. Trong suốt thời kỳ ủ bệnh

(khoảng 12-25 ngăy) virus phât triển, nhđn lín trong biểu mơ đường hơ hấp trín vă câc tổ chức bạch huyết vùng cổ. Ở giai đoạn xđm nhập, virus theo đường mâu đến câc cơ quan khâc như măng nêo, tuyến sinh dục, tụy, tuyến ức, gan, tim, thận vă thần kinh trung ương, riíng tuyến nước bọt cĩ lẽ thứ phât sau nhiễm virus mâu. Ở giai đoạn toăn phât, virus được cố định ở câc cơ quan tuyến vă cơ quan thần kinh. Virus được thải chủ yếu qua nước bọt, nhưng cũng được thải qua nước tiểu trong những ngăy đầu tiín của bệnh.

Một phần của tài liệu vi sinh vật và bệnh tật (Trang 53 - 54)