BỆNH SINH VĂ GIẢI PHẨU BÍNH

Một phần của tài liệu vi sinh vật và bệnh tật (Trang 64 - 65)

thể hoạt động cĩ khả năng xđm nhập.

Trín động vật, câc hiện tượng như phâ hủy lớp nhầy, viím lan toả vă vỡ hăng răo biểu mơ ruột xuất hiện trước khi thể hoạt động tiếp xúc trực tiếp với niím mạc ruột giă. Thể nầy tiếp xúc với câc tế băo tiết nhầy vă biểu mơ của ruột giă nhờ chất lectin ức chế galactose (galactose-inhibiting lectin). Tổn thương ruột sớm nhất lă câc vết vi loĩt niím mạc manh trăng, ruột giă sigma, hay trực trăng, giải phĩng hồng cầu, câc tế băo viím vă câc tế băo biểu mơ. Soi trực trăng phât hiện câc vết loĩt nhỏ với bờ chồng lín nhau, xen kẽ với vùng niím mạc bình thường. Vết loĩt ăn xuống tận niím mạc, tạo nín hình ảnh cổ điển hình cúc âo, trong đĩ cĩ thể tìm thấy amíp ở nơi giao tiếp giữa câc mơ lănh vă mơ hoại tử. Trong giai đoạn cấp cĩ thể cĩ sự xđm nhiễm câc tế băo trung tính, nhưng hầu hết trường hợp ở người, rất ít câc tế băo viím, một phần cĩ lẽ do đê bị thể hoạt động của amíp thực băo. Câc vết loĩt được điều trị sẽ lănh vă khơng lín sẹo. Tuy nhiín một số trường hợp cĩ thể hoại tử sđu vă thủng ruột.

Hiếm hơn, cĩ thể tạo thănh khối gọi lă u amíp trong lịng ruột. Lớp niím mạc bọc

quanh mỏng vă dễ loĩt trong khi câc lớp khâc thì dăy, phù vă xuất huyết. U amíp lă do phản ứng thănh lập mơ hạt ưu thế kỉm với một ít mơ sợi.

Một số yếu tố gđy độc giúp E. histolytica cĩ thể xđm nhập câc biểu mơ giữa câc

tuyến. Một enzyme ngoại băo lă cystein proteinase cĩ thể thôi hĩa colagen, câc chất đăn hồi... Câc enzyme khâc cũng phâ vỡ câc cầu nối glycoprotein giữa câc tế băo biểu mơ niím mạc ruột. Amíp cịn ly giải bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhđn, lympho vă câc tế băo biểu mơ của ruột giă vă gan. Tâc dụng gđy tiíu tế băo của amíp địi hỏi phải tiếp xúc trực tiếp với tế băo đích vă liín quan đến sự giải phĩng phospholipase A vă câc peptide tạo lỗ thủng măng tế băo.

Âp xe gan luơn luơn xẩy ra sau khi cĩ nhiễm amíp ruột dù cĩ thể khơng cĩ triệu

chứng. Câc mạch mâu bị tổn thương sớm do hiện tượng tiíu câc thănh mạch vă thănh lập huyết khối.. E. histolytica đến gan qua tĩnh mạch cửa, vă cĩ khả năng đề khâng với cơ chế tiíu tế băo qua trung gian bổ thể, nhờ đĩ nĩ cĩ thể tồn tại khi văo mâu. E. dispar bị ly giải nín nĩ chỉ khu trú tại ruột. Đưa trực tiếp amíp văo gan chuột hamster, thấy cĩ xđm nhiễm câc tế băo viím, chủ yếu lă đa nhđn trung tính. Về sau, câc tế băo trung tính sẽ bị ly giải khi tiếp xúc trực tiếp với amíp. Câc enzyme trong tế băo trung tính giải phĩng ra sẽ gĩp phần lăm hoại tử câc tế băo gan. Vùng hoại tử được bao quanh bởi một vịng mỏng câc mơ gan xung huyết. Chất hoại tử trong lịng ổ âp xe gan amip thường được mơ tả cĩ mău sơ cơ la, mặc dầu mău sắc cĩ thể thay đổi vă thường lă câc mảnh vụn vơ trùng với rất ít hay khơng cĩ tế băo năo.

Nhiễm amip khơng gđy miễn dịch, nhưng mắc lỵ hay âp xe gan nhiều lần cũng ít gặp. Câc khâng thể khơng bảo vệ đựoc tâi nhiễm. Hiệu giâ khâng thể liín quan đến thời gian mắc bệnh hơn lă độ trầm trọng của bệnh. Nghiín cứu trín động vật cho thấy miễn dịch trung gian tế băo đĩng vai trị quan trọng hơn trong bảo vệ vật chủ mặc dầu ở bệnh nhđn AIDS khi nhiễm amíp khơng nặng hơn người bình thường.

Một phần của tài liệu vi sinh vật và bệnh tật (Trang 64 - 65)