Triển vọng thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Vùng kinh tế Đông Nam Bộ. Thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 68)

2 Bỡnh Dương 78 4.771 059 43,17 3Bỡnh Phước8

2.1.4. Triển vọng thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp Việt Nam

cụng nghiệp Việt Nam

Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài mới và mở rộng tăng vốn đến năm 2010 dự kiến khoảng 12 tỷ USD ( trong đú thu hỳt mới khoảng 1.550 dự ỏn) với đặc điểm là sẽ tăng trong giai đoạn 2005- 2007 phự hợp với xu thế phục hồi kinh tế thế giới, những cải cỏch về mụi trường đầu tư nước ngoài của Việt Nam, những ngành và lĩnh vực cú khả năng thu hỳt thờm vốn đầu tư và việc gia nhập WTO của Việt Nam.

Thu hỳt đầu tư trong nước dự kiến đạt 7 tỷ USD ( trong đú thu hỳt mới 2.450 dự ỏn) với đặc điểm là sẽ tăng trong giai đoạn từ 2005- 2008 phự hợp với những cải cỏch về mụi trường đầu tư và kinh doanh trong nước trong thời gian qua, một số dự ỏn trong nước cú khả năng triển khai như khớ húa lỏng, điện, phõn đạm, thộp. Dự kiến trong thời kỳ 2009- 2010 sẽ giảm xuống khi cỏc dự ỏn lớn đó triển khai.

2.2.Mục tiờu, triển vọng phỏt triển và thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp vựng kinh tế Đụng Nam Bộ

2.2.1.Định hướng phỏt triển cụng nghiệp

Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ là vựng cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp núi chung và phỏt triển cỏc KCN núi riờng. Trong vựng cú vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam là vựng phỏt triển năng động và là động lực phỏt triển của cả nước. Hạn chế lớn nhất của vựng đú là tỡnh trạng tập trung phỏt triển quỏ mức vào khu vực gần kề với Thành phố Hồ Chớ Minh. Định hướng phỏt triển cụng nghiệp vựng này cụ thể như sau:

Phỏt triển sản xuất cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ ngày càng cao, nguyờn vật liệu cú chất lượng;

Phỏt triển sản xuất một số trang thiết bị cần thiết cho cỏc ngành kinh tế trong vựng và cả nước, vừa phục vụ trong nước, vừa hướng mạnh vào xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 12- 13%/năm giai đoạn 2006-2010.

Chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp đến năm 2010 theo hướng tăng nhanh tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp cơ bản lờn 39-40%, cụng nghiệp chế biến nụng lõm thuỷ sản: 19-20%, cụng nghiệp dệt may-da giầy: 15-16%, cụng nghiệp khai thỏc: 16-17% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của vựng.

Tỷ trọng cụng nghiệp trong tổng GDP của vựng tăng từ 45,2% năm 2000 lờn 51-52% năm 2010.

Hướng ưu tiờn phỏt triển tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp sau: Khai thỏc và chế biến dầu khớ, điện; Ngành điện tử và cụng nghệ thụng tin; Ngành cơ khớ (cơ khớ chế tạo, đúng tàu, thiết bị điện, cỏc phương tiện vận tải....); Cụng nghiệp chế biến nụng lõm thuỷ sản; Dệt may, da giầy; Ngành hoỏ chất, phõn bún.

2.2.2.Phương hướng phỏt triển và phõn bố cỏc khu cụng nghiệp:

a. Phương hướng phỏt triển

Tiếp tục phỏt triển và nõng cấp cỏc KCN

Cú cỏc giải phỏp khuyến khớch đầu tư theo hướng chuyển đổi sang phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, cú mối liờn hệ chặt chẽ về cụng nghệ về sử dụng nguyờn liệu, kết cấu hạ tầng...

Việc phỏt triển cỏc KCN tập trung cần phải gắn với phỏt triển cỏc điểm dõn cư đụ thị mới và bảo vệ mụi trường.

• Giai đoạn 2006 đến 2010

Dự kiến thành lập mới (cú chọn lọc) khoảng trờn 5.300ha, nõng tổng diện tớch cỏc khu cụng nghiệp tập trung lờn khoảng 17.500-18.000ha.

Dự kiến thu hỳt khoảng 600-700 triệu USD vốn đầu tư phỏt triển hạ tầng cỏc KCN và khoảng 12 tỷ USD cho đầu tư phỏt triển cụng nghiệp; nõng tỷ lệ lấp đầy lờn 60-70%.

b.Về phõn bố cỏc khu cụng nghiệp:

Hạn chế thành lập mới cỏc KCN tại khu vực Thành phố Hồ Chớ Minh, Thành phố Biờn Hũa và Bà Rịa - Vũng Tàu.

Cú chương trỡnh đầu tư phỏt triển hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bố trớ cỏc KCN mới ở cỏc khu vực khỏc thuộc tỉnh Đồng Nai, Tõy Ninh,... theo hướng phỏt triển mạng kết cấu hạ tầng thuộc tuyến hành lang Đụng - Tõy trong chương trỡnh hợp tỏc khu vực GMS.

Đầu tư phỏt triển đồng bộ KCN gắn liền với tổ hợp khớ điện đạm trờn địa bàn Bà Rịa - Vũng Tầu và tỉnh Đồng Nai; phỏt triển KCN cụng nghệ cao tại Thành Phố Hồ Chớ Minh theo hướng hỡnh thành “Cụng viờn Cụng nghệ” tạo ra những KCN cú quy mụ, tầm cỡ vựng, cả nước và khu vực.

Bố trớ cỏc KCN theo hướng hỡnh thành cỏc “cụm” cỏc khu cụng nghiệp trong vựng.

c. Quy hoạch phỏt triển cỏc KCN mới Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ định hướng đến năm 2020

Bảng 2.1. Danh mục cỏc khu cụng nghiệp dự kiến thành lập mới và mở rộng Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ đến 2015 và định hướng đến 2020

tớch mở rộng(ha) tớch thành lập mới ( ha) 1 KCN Tõn Phỳ Đồng Nai 60 2 KCN ễng Kốo Đồng Nai 300 3 KCN Bàu Xộo Đồng Nai 500 4 KCN Lộc An- Bỡnh Sơn Đồng Nai 500 5 KCN Long Đức Đồng Nai 450 6 KCN Long Khỏnh Đồng Nai 300 7 KCN Giang Điền Đồng Nai 500 8 KCN Dầu Tõy Đồng Nai 300 1 KCN Định Quỏn Đồng Nai 150

9 KCN Mỹ Phước 3 Bỡnh Dương 100010 KCN Xanh Bỡnh Dương Bỡnh Dương 200

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Vùng kinh tế Đông Nam Bộ. Thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w