5.1. Kết luận
* Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô nổ thắ nghiệm dao ựộng từ
103-130 ngày. Chênh lệch giữa thời gian tung phấn và phun râu của các dòng ngô nổ từ 0-3 .
* Các dòng ngô nổ có chiều cao cây từ 120,4- 156,0 cm.
* Dòng có chiều cao ựóng bắp thấp nhất là T19 và dòng có chiều cao ựóng bắp cao nhất là T15 và T31.
* Các dòng ngô nổ có số lá dao ựộng trong khoảng từ 13,5-18,1 lá.
* Các dòng ngô nổ hầu như không bị ựổ, gãy; bị nhiễm nhẹ bệnh ựốm
lá. Tỷ lệ bị nhiễm sâu ựục thân nhẹ nhất là T10, nặng nhất là các dòng T2, T7, T14, T20.
* đã chọn ra 4 dòng triển vọng là: T6, T13, T27, T34 với năng suất và ựộ nổ tương ứng là : 27,7 tạ/ha và 94,2%, 28,2 tạ/ha và 88,8%, 21,3 tạ/ha và 90,4%, 37,5 tạ/ha và 100%.
* Bằng kỹ thuật RAPD với việc sử dụng 9 mồi RAPD ngẫu nhiên ựã nhận ựược 1179 phân ựoạn DNA từ hệ gen của 40 dòng ngô nổ, trong ựó 7 mồi biểu hiện tắnh ựa hình, 1 mồi cho kết quả không ựa hình và 1 mồi không cho phản ứng RAPD.
* Kết quả phân tắch 40 dòng ngô nổ nghiên cứu chia thành 2 nhóm chắnh (Nhóm 1 :T38 ; Nhóm 2 : Các dòng còn lại), hệ số tương ựồng di truyền giữa 2 nhóm là 69% (tức sai khác 31%).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
5.2. đề nghị
* Cần tiếp tục nghiên cứu, ựánh giá, chọn lọc và duy trì các dòng ngô nổ ở các vụ tiếp theo ựể có các kết quả chắnh xác hơn ựồng thời làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống.
* Các dòng triển vọng cần ựược thử khả năng kết hợp ựể ựưa ra sản xuất.
* Cần tiếp tục sử dụng kỹ thuật RAPD với nhiều mồi ngẫu nhiên và kết hợp nhiều kỹ thuật khác như SSR, AFLP, RFLP...ựể xác ựịnh mối quan hệ di truyền giữa các dòng ngô nổ có ựộ tin cậy hơn nhằm tạo cơ sở cho việc lai tạo các dòng ngô có hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77