4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 đặc ựiểm sinh trưởng và phát triển của các dòng ngô nổ thắ nghiệm
Thời gian sinh trưởng (TGST) của cây ngô ựược tắnh từ khi gieo hạt ựến khi chắn sinh lý. Thời gian này thường không cố ựịnh mà thay ựổi theo dòng, giống, mùa vụ, kỹ thuật canh tác và ựiều kiện sinh thái của từng vùng.
Qua theo dõi thắ nghiệm, chúng tôi nhận thấy: Các dòng ngô nổ thắ nghiệm trồng trong vụ Thu đông 2011 có TGST dao ựộng từ 103 Ờ 130 ngày, Chắn sớm nhất là hai dòng T2, T14( 103 ngày), muộn nhất là dòng T19 (130 ngày).
4.2.1.1 Giai ựoạn từ gieo ựến mọc
Các dòng ngô thắ nghiệm ựược gieo hạt vào ngày 28 tháng 08 năm 2011, ựiều kiện thời tiết tương ựối thuận lợi cho quá trình nảy mầm của hạt. Nhiệt ựộ, ựộ ẩm không khắ và ựộ ẩm ựất thắch hợp nên quá trình hút nước và nảy mầm của hạt diễn ra khá thuận lợi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô nổ thắ nghiệm
STT Dòng TLNM (%) G-M (ngày) G- TC (ngày) G-TP (ngày) G-PR (ngày) TP-PR (ngày) G-CSL (ngày) 1 T1 52,5 8 70 72 74 2 107 2 T2 40,1 6 68 71 74 3 103 3 T3 76,2 7 72 74 74 0 108 4 T4 76,0 8 76 78 80 2 110 5 T5 51,3 8 70 73 74 1 106 6 T6 69,2 7 67 66 66 0 107 7 T7 48,8 7 72 72 71 1 105 8 T8 45,2 7 73 74 76 2 108 9 T9 45,3 9 67 68 68 0 110 10 T10 32,5 9 72 75 76 1 105 11 T11 66,3 8 70 73 75 2 107 12 T12 78,0 6 70 71 71 0 106 13 T13 81,3 5 70 73 74 1 107 14 T14 72,0 5 68 69 70 1 103 15 T15 47,8 6 66 67 70 3 105 16 T16 77,5 6 77 80 81 1 121 17 T17 52,5 7 78 79 82 3 121 18 T18 51,2 7 77 79 81 2 113 19 T19 36,2 9 82 84 82 2 130 20 T20 47,5 8 73 76 77 1 109 21 T21 18,8 7 76 79 81 2 112 22 T22 41,3 8 72 75 77 2 109 23 T23 42,5 8 79 80 77 3 128 24 T24 66,3 7 70 72 73 1 105 25 T25 42,3 8 66 70 71 1 108 26 T26 47,5 6 72 74 75 1 106 27 T27 86,3 7 71 74 75 1 112 28 T28 41,3 7 69 69 73 3 107 29 T29 36,3 7 69 71 71 0 108 30 T30 45,0 6 74 76 78 2 110 31 T31 52,5 8 70 72 74 2 107 32 T32 34,1 6 71 71 73 2 106 33 T33 57,5 6 72 74 76 2 109 34 T34 88,7 5 72 73 73 0 113 35 T35 67,5 6 71 74 76 2 109 36 T36 60,2 6 70 73 75 2 107 37 T37 60,8 5 69 72 74 1 105 38 T38 69,0 7 72 73 75 3 104 39 T39 60,0 6 69 72 73 1 105 40 T40 42,0 5 67 72 72 0 106
Ghi chú: TLNM: Tỷ lệ nảy mầm; G-TC: Gieo-Trỗ cờ; G-TP: Gieo-Tung phấn; G- PR: Gieo-Phun râu; TP-PR: Tung phấn-Phun râu; G-CSL: Gieo-Chắn sinhlý.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
Qua bảng 4.1 cho thấy: Các dòng ngô nổ thắ nghiệm có tỉ lệ nảy mầm dao ựộng trong khoảng từ 32,5 % ựến 88,7%, cao nhất là dòng T3 ( 88,7%) và thấp nhất là dòng T10( 32,5%).Thời gian nảy mầm trung bình của các dòng ngô nổ thắ nghiệm dao ựộng từ 5 ựến 9 ngày. Nhanh nhất là các dòng T13, T14, T34,Ầ( 5 ngày) và chậm nhất là các dòng T9, T10, T19 (9 ngày).
4.2.1.2. Giai ựoạn từ gieo ựến trỗ cờ và tung phấn
Giai ựoạn từ khi mọc ựến 3-4 lá thật, cây ngô sống nhờ lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong nội nhũ của hạt.
Sau khi ựạt 3-4 lá thật, cây ngô chuyển sang sống tự dưỡng, do ựó tốc ựộ sinh trưởng tăng dần. Cây ngô ựạt tốc ựộ sinh trưởng nhanh nhất khi có 7- 9 lá thật ựến thời kỳ xoắn nõn (trước trỗ cờ, tung phấn khoảng 15-20 ngày). Sau ựó, tốc ựộ sinh trưởng có xu thế giảm dần. Thời kỳ này quyết ựịnh số hoa ựực, hoa cái cũng như lượng vật chất tắch luỹ vào hạt sau này, từ ựó quyết ựịnh năng suất hạt lúc thu hoạch.
Kết quả theo dõi ở bảng 4.1 cho thấy: Các dòng ngô nổ thắ nghiệm có thời gian trỗ cờ biến ựộng từ 66 - 82 ngày; từ gieo ựến tung phấn biến ựộng từ 66 - 84 ngày. Các dòng có thời gian từ gieo ựến tung phấn ngắn nhất là dòng T6 (66 ngày), dài nhất là dòng T19 ( 84 ngày).
4.2.1.3 Giai ựoạn từ gieo ựến phun râu
Phun râu diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nhưng lại là giai ựoạn quyết ựịnh tới năng suất ngô lúc thu hoạch. Cuối giai ựoạn này, cây ngô gần như ngừng phát triển thân lá, các chất dinh dưỡng tập trung mạnh vào cơ quan sinh sản.
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy: Thời gian từ gieo ựến phun râu của các dòng biến ựộng từ 66 - 82 ngày. Dòng có thời gian từ gieo ựến phun râu ngắn nhất là T6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
( 66 ngày), dòng có thời gian từ gieo ựến phun râu dài nhất là hai dòng T17, T19 (82 ngày).
4.2.1.4 Chênh lệch giữa tung phấn và phun râu.
Thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của dòng, giống và ựiều kiện ngoại cảnh. Dòng, giống ngô nào có thời gian tung phấn và phun râu càng ngắn thì quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra càng nhanh và tập trung. Do ựó, việc nghiên cứu sự chênh lệch giữa tung phấn và phun râu của các dòng ngô là cơ sở ựể bố trắ thời vụ gieo trồng sao cho thời gian tung phấn và phun râu trùng khớp là hết sức quan trọng giúp nâng cao năng suất hạt, ựặc biệt trong sản suất hạt giống.
Ở giai ựoạn này, thời tiết khắ hậu diễn ra phức tạp, ựã có nhiều trận mưa lớn xảy ra khi các dòng ngô ựang trong thời kỳ tung phấn, phun râu làm ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình này. Qua bảng 4.1 cho thấy, thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu của các dòng ngô thắ nghiệm dao ựộng từ 0 - 3 ngày. Các dòng có thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu dài nhất là T2, T15, T17, T28, T38 ( 3 ngày). Các dòng có thời gian tung phấn và phun râu trùng nhau là T3, T6, T9, T12, T29, T34, T40. Các dòng còn lại ựều tung phấn trước phun râu 1-2 ngày.
4.2.1.5 Thời kỳ chắn
Sau khi thụ phấn, thụ tinh, hạt ngô ựược hình thành và bắt ựầu tắch luỹ vật chất ựể tăng trưởng về kắch thước và khối lượng. Ở thời kỳ này, tất cả các chất dinh dưỡng từ thân lá và các bộ phận khác ựều ựược vận chuyển về ựể nuôi bắp. Quá trình này quyết ựịnh ựến năng suất và phẩm chất hạt khi thu hoạch. Hạt ngô, sau khi trải qua các trạng thái chắn sữa, chắn sáp, chắn hoàn toàn, khi chân hạt có ựiểm ựen là lúc có thể thu hoạch ựược. Yêu cầu ựộ ẩm trong thời kỳ này khoảng
60 Ờ 70% ựộ ẩm tối ựa ựồng ruộng, nhiệt ựộ trong khoảng 20 Ờ 220C.