Các ựặc trưng hình thái bắp

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và đa dạng di truyền của một số dòng ngô nổ tự phối đời f5 tại gia lâm hà nội (Trang 54 - 55)

39 T 1,0 Tròn, cao Xanh Rất rộng 40 T40 1,2 Tròn, cao Tắm Rộng

4.2.6Các ựặc trưng hình thái bắp

4.2.6.1 Chiều dài bắp và chiều dài kắn hạt.

Chiều dài bắp ngô ựược tắnh cả phần lõi có hạt và không có hạt. Kết quả theo dõi ở bảng 4.7 cho thấy: Chiều dài bắp của các dòng ngô thắ nghiệm tương ựối thấp, dao ựộng trong khoảng từ 8,4cm ựến 13,9cm. Dòng có chiều dài bắp lớn nhất là dòng T27(13,8cm); dòng có chiều dài bắp ngắn nhất là hai dòng T17 và T37 ( 8,4cm).

Về chiều dài kắn hạt: Dòng T6 có chiều dài kắn hạt cao nhất (12,9 cm), dòng T12 có chiều dài kắn hạt thấp nhất ( 6,2 cm).

4.2.6.2 đường kắnh bắp

đường kắnh bắp cũng là một chỉ tiêu phản ánh tiềm năng năng suất, quyết ựịnh số hàng hạt nhiều hay ắt và kắch thước của hạt trên hàng.

Qua bảng 4.7 cho thấy: đường kắnh bắp ngô dao ựộng trong khoảng từ 2,0

cm ựến 3,5 cm. Dòng có ựường kắnh bắp lớn nhất là dòng T15 (cm) và dòng có ựường bắp nhỏ nhất là hai dòng T13 và T31( cm).

4.2.6.3 Màu sắc hạt và hình dạng hạt

Màu sắc hạt của ngô nổ rất ựa dạng: vàng nhạt, vàng ựậm, vàng cam, trắng, trắng ựục, tắm, tắm ựen, ựỏ sọc trắngẦ đa số màu sắc hạt của các dòng ngô nổ tham gia thắ nghiệm có màu vàng.

Về hình dạng hạt, thì các dòng ngô nổ có hai dạng hạt chủ yếu là tròn ựầu và nhọn ựầu. Trong ựó, có sáu dòng là T3, T9, T16, T29, T35, T40 có dạng hạt nhọn ựầu, các dòng còn lại thì có dạng hạt tròn ựầu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

4.2.6.4 độ che phủ lá bi

Sự hình thành và phát triển lá bi có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các hoa cái trên bắp và các hạt không bị yếu tố bên ngoài tác ựộng như: chim, chuột, nắng , mưaẦNgoài ra, lá bi còn làm nhiệm vụ quang hợp cung cấp dinh dưỡng cho cây vào giai ựoạn nuôi bắp.

Chúng tôi tiến hành ựánh giá ựộ che phủ lá bi bằng phương pháp cho ựiểm từ 1- 5 của CIMMYT (điểm 1: lá bi phủ rất kắn, ựiểm 5: lá bi phủ rất hở). Bảng 4.7 cho thấy, ựa số các dòng ngô có lá bi che phủ tốt (ựiểm 1), riêng các dòng T11, T32 và T39 có lá bi che phủ khá (ựạt ựiểm 2).

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và đa dạng di truyền của một số dòng ngô nổ tự phối đời f5 tại gia lâm hà nội (Trang 54 - 55)