21 T No 1 B1 Bộ môn cây lương thực 22 T22 Ve 1-1-1-1-1311 Bộ môn di truyền giống
3.5.1 Các chỉ tiêu theo dõ
* Thời gian sinh trưởng (ngày): Từ khi mọc ựến các giai ựoạn - Trỗ cờ: khi có ≥ 50 % số cây trỗ cờ.
- Tung phấn: Ngày có ≥ 50 % số cây có hoa nở ựược 1/3 trục chắnh. - Phun râu: Ngày có ≥ 50 % số cây có râu nhú dài từ 2-3 cm.
- Chắn sinh lý: Ngày có 100 % cây có lá bị khô hoặc chân hạt có chấm ựen.
* Các chỉ tiêu hình thái:
- Chiều cao cây (cm): đo từ mặt ựất ựến ựiểm phân nhánh bông cờ dầu tiên. - độ cao ựóng bắp (cm): đo từ mặt ựất ựến ựốt ựóng bắp trên cùng. - Số lá ( ựánh dấu lá số 5 ựến số 10).
- động thái tăng trưởng chiều cao cây, 7 ngày ựo một lần, ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh lá cao nhất.
- động thái tăng trưởng số lá, 7 ngày ựo một lần.
- đo diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá ở 3 thời kỳ: 7- 9 lá thật, xoắn nõn và thời kỳ chắn sữa.
+ Diện tắch lá S (m2lá) ựược tắnh bằng công thức:
S (m2lá) = Dtb x Rtb x 0,7 x Số lá thời ựiểm ựo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
Rtb: Chiều dài trung bình của tất cả các lá có trên cây 0,7 là hệ số hiệu chỉnh
+ Chỉ số diện tắch lá LAI (Leaf Area Index) LAI (m2lá/m2ựất) = Diện tắch lá (m2lá) / Diện tắch ựất (m2)
hay LAI (m2lá/m2ựất) = Diện tắch lá TB của 1 cây x Số cây/1m2.
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:
- Chiều dài bắp: đo khoảng cách giữa hai ựầu mút của hàng hạt dài nhất.
- đường kắnh bắp (cm): đo ở giữa bắp.
- Số hàng hạt/bắp: Một hàng ựược tắnh khi có 50 % số hạt so với hàng dài nhất - Số hạt/ hàng: được ựếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình.
- Khối lượng 1000 hạt (gram) ở ẩm ựộ 14 %.
- Tỷ lệ hạt / bắp (%): Mỗi ô thắ nghiệm chọn ngẫu nhiên 10 bắp, tẽ lấy hạt tắnh tỉ lệ.
- Ẩm ựộ khi thu hoạch (%): Lấy mẫu như khi tắnh tỉ lệ bắp/ hạt, ựo bằng máy Kett-Grainner.
- Năng suất hạt thực thu (tạ/ha) ở ựộ ẩm 14 %:
14)- - (100 * P 100 * MC) - (100 SH * FW Y= Trong ựó:
FW: Khối lượng bắp tươi của ô thắ nghiệm khi thu hoạch. SH: Tỷ lệ hạt tươi/bắp tươi (%).
MC: Ẩm ựộ hạt lúc thu hoạch (%). P: Diện tắch ô thắ nghiệm (m2).
* Khả năng chống chịu:
- Sâu ựục thân: Tỷ lệ sâu ựục thân (%) ựược tắnh bằng tổng số cây bị sâu hại trên tổng số cây trong ô.
- Bệnh khô vằn: Cho ựiểm từ 1-5 điểm 1: Không có vết bệnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
điểm 2: Có vết bệnh ở sát gốc.
điểm 3: Vết bệnh lan ựen những ựốt sát gốc. điểm 4: Vết bệnh lan ựến bắp (lá bi).
điểm 5: Vết bệnh toàn cây.
- Bệnh ựốm lá: (cho ựiểm từ 1 ựến 5 tương tự như với bệnh khô vằn) - Khả năng chống ựổ:
+ Tỷ lệ ựổ gốc (%): Tắnh theo số cây bị nghiêng trên 300 trên tổng số cây
trong ô thắ nghiệm.
+ Tỷ lệ gãy thân (%): Tắnh theo số cây bị gãy thân trên tổng số cây trong ô thắ nghiệm.
* + độ nổ:
- Tiến hành thắ nghiệm với dụng cụ bếp ga, chảo, dầu, ựồng hồ bấm giờ, ống thắ nghiệm hình trụ có ựường kắnh 3 cm có chia vạch.
- Tiến hành: Mỗi công thức lấy 100 hạt, ựo thể tắch trước nổ. đun sôi dầu cho lần lượt từng công thức ngô nổ vào. Bấm giờ từ khi bắt ựầu cho ngô vào ựến khi hạt ựầu tiên nổ. để nguội ựo thể tắch sau nổ bằng ống trụ thắ
nghiệm theo công thức V = ∏.R2 .h (h = chiều cao ống trụ, R = 1,5 cm là bán
kắnh ựáy).