Theo báo cáo của Hiệp Hội kinh doanh phần mềm (BSA) trong năm 2001, tỷ lệ nạn in sang trái phép phần mềm ở Việt Nam là 94%, cùng với Trung Quốc, Việt Nam đang là một trong những nớc đứng đầu thế giới về nạn vi phạm bản quyền phần mềm.
Đợt truy quét đầu tiên của Cục quản lý thị trờng Thành phố Hồ Chí Minh từ trung tuần tháng 10/2002 đối với các điểm bán lẻ, kinh doanh trái phần mềm của công ty Microsoft đã thu đợc 7000 đĩa CD in sang trái phép.
Cùng chịu thiệt thòi lớn từ nạn in sang trái phép với Microsoft còn có một loạt các công ty sản xuất phần mềm ở Việt Nam trong đó điển hình là công ty Lạc Việt. Các phần mềm tra từ điển của Lạc Việt hiện đã có mặt tại hầu hết các máy PC của Việt Nam mà số có bản quyền không đáng kể. Nghiêm trọng hơn, các phần mềm của Lạc Việt cũng đợc cài đặt sẵn trong các máy tính mới khi đợc các công ty bán ra cho ngời tiêu dùng nh là một sự đơng nhiên.
Là một trong nhiều công ty chịu ảnh hởng của nạn in sang trái phép. Microsoft đã hợp tác trong việc phát hiện ra những vi phạm này nh một phần mềm đóng góp vào việc thực hiện sự cam kết của Chính phủ nhằm giúp công chúng tại Việt Nam ý thức tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ. Đợt kiểm tra này đợc tiến hành từ khi Hiệp định thơng mại song phơng lần đầu tiên giữa Mỹ và Việt Nam có hiệu lực vào năm 2001. Hiệp định này là một yếu tố cần thiết đối với các công ty sản xuất, các nhà phân phối và phát triển phần mềm trong nớc cũng nh các đối tác nớc ngoài.
Nạn in sang trái phép phần mềm và các hình thức khác không chỉ xâm phạm quyền lợi của ngời sáng tạo mà còn tớc đoạt khỏi tay ngời tiêu dùng các sản phẩm có chất lợng, và trong trờng hợp phần mềm vi tính, là sự hỗ trợ kỹ thuật của hãng phần mềm đối với ngời sử dụng phần mềm đó dới dạng sao chép. Hiện nay tình rạng vi phạm bản quyền trong lĩnh vực phần mềm tại Việt Nam là rất lớn. Trờng hợp công ty TNHH Lâm Cuờng: để làm ra một phần mềm về lịch công tác công ty đã phải đầu t sức ngời, sức của rỏng rã trong 3 tháng để viết và 1 tháng để xin chứng nhận bản quyền, nhng cha kịp cấp bản quyền, cũng cha kịp chỉnh sửa và hoàn thiện sau các phản hồi của khách hàng thì đã thấy phần mềm của mình bị copy bán ngoài đờng.
Công ty Công nghệ tin học Nhà trờng (School@net) đợc đặc biệt chú ý với sáng kiến về “Giấy phép phần mềm”. Cũng giống nh một số công ty phần mềm khác, Schoo@net đang gặp khó khăn trong việc bán các sản phẩm phần mềm do tình trạng sao chép lậu. Trong khi đó một đĩa phần mềm có bản quyền đợc bán ra với giá 50 đến 125 nghìn đồng. Một số công ty lắp ráp máy
tính thơng hiệu Việt Nam (nh Sing PC chẳng hạn) khi cài đặt phần mềm cho khách hàng cũng sử dụng những sản phẩm của School@net mà không có bản quyền. Nh vậy, không những School@net bị thiệt hại, ngời bán máy tính bị phiền hà mà ngời sử dụng cũng bị thiệt thòi vì ngời sử dụng yêu cầu Schoo@lnet trợ giúp thì không đợc đáp ứng do phần mềm không có bản quyền.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia ngành công nghiệp phần mềm mới chỉ đang trong quá trình hình thành, song Chính phủ đã tỏ ra kỳ vọng vào sự “thay da đổi thịt’ của ngành kinh tế này. Trong những năm tới, thể hiện ở mục tiêu mà Chính phủ đặt ra cho ngành phần mềm Việt Nam: đến năm 2005 có 25.000 lập trình viên và đạt 500 triệu USD doanh thu phần mềm. Song cho đến nay, theo số liệu điều tra cả nớc mới có khoảng 5200 chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực phần mềm, tổng gía trị các dịch vụ và sản phẩm phần mềm nội hoá mới chỉ đạt xấp xỉ 50 triệu USD/năm. Nh vậy ngành phần mềm Việt Nam còn 3 năm rỡi để tăng 5 lần số lập trình viên, 10 lần doanh thu để đạt mục tiêu này của Chính phủ. Đây là một nhiệm vụ đầy thách thức, và đồng thời cũng là một cơ hội cho ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam phát triển. Lẽ đơng nhiên công nghiệp phần mềm không phải là phép mầu để trong ngày một ngày hai đa Việt Nam trở thành cờng quốc công nghệ thông tin. Một ngành công nghiệp có hàm lợng chất xám cao nh vậy cũng đòi hỏi một lợng chất xám không nhỏ để có thể hình thành và phát triển mạnh mẽ. Thực tế hoạt động riêng lẻ trong 10 năm qua của các doanh nghiệp làm phần mềm, thể hiện rõ rệt khi họ vấp phải những rào cản vô hình hoặc hữu hình khi muốn thâm nhập thị trờng trong nớc cũng nh vơn ra thị tr- ờng thế giới. Các doanh nghiệp phần mềm đã tự nhận thấy lợi ích của việc phối hợp, liên kết trong sản xuất, kinh doanh phần mềm, rút ra từ kinh nghiệm của các cờng quốc phát triển phần mềm nh ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore để đạt đ… ợc một trình độ chuyên môn hoá cao hơn trong một quy trình sản xuất phần mềm “công nghiệp”, mỗi doanh nghiệp không thể tiếp tục tự mình dò dẫm tìm đờng đi, sẽ mất thời gian hơn nhiều nếu
không liên kết và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau. Doanh nghiệp phần mềm đang đứng trớc một loạt vấn đề khó có thể giải quyết, hoặc khó giải quyết có hiệu quả cao tại từng doanh nghiệp, mà cần có sự phối hợp với nhau để cùng giải quyết theo phơng thức tập thể.