Hỗ trợ về mặt sản xuất.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.doc (Trang 75 - 77)

- 1) Theo VDC Media (tháng 6/2002)

1.Hỗ trợ về mặt sản xuất.

1.1. Chính phủ cần đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho CNTT nói chung và ngành công nghiệp phần mềm nói riêng. chung và ngành công nghiệp phần mềm nói riêng.

Một điều dễ thấy là các cờng quốc về xuất khẩu phần mềm trên thế giới hiện nay đều có những chính sách mạnh mẽ để hỗ trợ về mặt cơ sở vật chất cũng nh hạ tầng kỹ thuật cho ngành công nghiệp phần mềm nớc họ. Nh vậy, nếu doanh nghiệp doanh nghiệp phần mềm Việt Nam bớc ra thơng trờng rộng lớn toàn cầu, đối mặt với những đối thủ này mà lại không nhận đợc những hỗ trợ từ phía Chính phủ thì các đối thủ đã giành đợc lợi thế cạnh tranh sẽ không khó khăn gì để vợt chúng ta.

Những hỗ trợ về cơ sở hạ tầng cho các doanh nghiệp phần mềm có thể là môi trờng pháp lý thuận lợi, ổn định, có những hỗ trợ u đãi trong luật khuyến khích đầu t trong nớc. Chính phủ cần cụ thể hoá việc cho phép công nghiệp phần mềm đợc hởng các u đãi bằng các văn bản hớng dẫn cụ thể để việc vận dụng luật không bị vớng mắc.

Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng của Nhà nớc đối với CNTT còn là việc khuyến khích, tạo điều kiện xây dựng các khu công nghệ phần mềm tập trung ở các thành phố lớn giúp phối hợp hoạt động với nhau để tạo nên sức mạnh tổng thể cho nền công nghiệp.

Nh đã nói ở trên, cơ sở hạ tầng cho CNTT, công nghệ phần mềm không phải là đờng xá cầu cống mà là mạng Internet và các dịch vụ viễn…

thông khác. Hiện tại các chi phí này ở Việt Nam là quá cao so với thế giới và khu vực. Chính phủ cần phải triển khai chính sách giảm cớc phí và các chi phí về viễn thông và Internet cho các đơn vị sản xuất phần mềm và dịch vụ, đồng thời tạo sự thông thoáng hơn trong việc truyền dữ liệu đi quốc tế. Vì hiện nay, việc trao đổi dữ liệu qua Internet mới chỉ qua đợc một số cổng tại cửa ngõ Internet Việt Nam. Nh vậy sẽ làm ách tắc việc trao đổi dữ liệu qua các phần mềm truyền thông cần đến các cổng. Chính phủ nên tạo điều kiện để một số khu công viên phần mềm tập trung có đờng kết nối trực tiếp với quốc tế.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nên cho phép có thêm nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP), nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP), dịch vụ ứng dụng (OSP) để từng bớc xoá bỏ độc quyền, đảm bảo tính cạnh tranh quốc tế của Internet Việt Nam cả về chất lợng và giá cả, đặc biệt giảm mức c- ớc phí Internet Việt Nam bằng mức trung bình khu vực trong năm 2003.

1.2. Nhà nớc cần hỗ trợ đào tạo đảm bảo nguồn lực cho công nghiệp phần mềm thờng xuyên cả về số lợng, trình độ và khả năng ngoại nghiệp phần mềm thờng xuyên cả về số lợng, trình độ và khả năng ngoại ngữ.

Trong giai đoạn từ nay đến 2010, chính phủ cần có những biện pháp để duy trì số lợng sinh viên CNTT tăng trởng 60% hàng năm (1), đảm bảo sinh viên tốt nghiệp CNTT1 có trình độ tiếng Anh tơng đơng 500 điểm theo hệ thi TOEFL, đạt trình độ lập trình theo tiêu chuẩn quốc tế.

Muốn vậy, chính phủ cần mở rộng các trung tâm đào tạo CNTT, có những khuyến khích đặc biệt nh cấp học bổng cho sinh viên giỏi. Nhà nớc nên có các Hiệp định hợp tác về đào tạo kỹ s CNTT với các nớc có nền khoa học kỹ thuật phát triển.

Ngoài ra UBND các tỉnh, thành phố nên phổ cập tin học và Internet trong các trờng phổ thông, đầu t xây dựng các khu đào tạo vờn ơm và phát triển phần mềm tại địa phơng.

Vừa qua chính phủ đã khảng định chủ trơng tiếp tục đầu t cho CNTT, công nghệ phần mềm và cho biết sẽ mở rộng loại hình đào tạo văn bằng 2 tin học cho các kỹ s chuyen ngành khác trong thời gian tới. Đây có thể nói là một trong những biện pháp hỗ trợ về nguồn lực cho công nghiệp phần mềm Việt Nam.

Để phát triển nguồn nhân lực có đủ trình độ, nghiệp vụ cho xuất khẩu mềm cần phải xác định đây là đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn về tin học đồng thời cũng có khả năng nhất định về kinh doanh thơng mại đặc biệt là trong môi trờng quốc tế. Chính phủ cần đặt ra một giải pháp chiến lợc cho đào tạo và nghiên cứu, u tiên các quỹ học bổng nớc ngoài cho ngành CNTT và trớc hết phải đảm bảo đợc các cơ sở vật chất tối thiểu cũng nh một giáo trình giảng dạy chuẩn hoá và đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao và kiến thức thực tế rộng.

1.3. Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ về thuế và các u đãi khác đối với các doanh nghiệp phần mềm mới hoạt động. khác đối với các doanh nghiệp phần mềm mới hoạt động.

Trong thời gian qua, Nhà nớc đã ban hành những chính sách về thuế đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu phần mềm. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp mới tham gia sản xuất, cần phải đợc u đãi về thuế. Nhất là đối với các doanh nghiệp chuyên về phần mềm, có lúc gặp khó khăn, bế tắc trong thị trờng cần phải đợc miễn, giảm thuế và các hỗ trợ khác .

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.doc (Trang 75 - 77)