2) Con số tổng hợp từ nhiều nguồn: Báo Sài Gòn tiếp thị năm 2002, Tạp chí PC World, Tạp chí Tin Học và Đời sống 5/

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.doc (Trang 66 - 70)

- 1) Theo VDC Media (tháng 6/2002)

1 2) Con số tổng hợp từ nhiều nguồn: Báo Sài Gòn tiếp thị năm 2002, Tạp chí PC World, Tạp chí Tin Học và Đời sống 5/

thị trờng quốc tế cần có trờng vốn để đảm bảo từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.

Nguồn vốn này có thể hoàn toàn là của công ty, cũng có thể là nguồn vốn liên doanh liên kết. Nếu doanh nghiệp yếu về vốn nên nghĩ đến hớng thu hút đầu t nớc ngoài. Không phải tất cả các doanh nghiệp đều làm đợc điều này vì chỉ khi doanh nghiệp thực sự mạnh và có tiềm năng thì công ty nớc ngoài mới chịu bắt tay đầu t vào doanh nghiệp đó. Mặt khác hợp tác nớc ngoài còn giúp các công ty phát triển phần mềm Việt Nam gia tăng tốc độ hội nhập vào thị trờng thế giới. Đối tác nớc ngoài có thể tìm kiếm thị trờng xuất khẩu cho phần mềm Việt Nam, quảng bá sản phẩm tại nớc họ, là chiếc cầu nối của Việt Nam và thế giới.

Các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cần phải liên kết hợp tác đào tạo với các tổ chức nớc ngoài có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo CNTT. Bởi họ đã có sẵn những chơng trình đào tạo với các chế độ văn bằng , công nghệ hiện đại. Chúng ta không nên tự mày mò, tìm tòi mà nên tận dụng lợi thế "ngời đi sau" để khỏi mất thời gian quý giá.

Các doanh nghiệp nên kêu gọi và khuyến khích các hãng phần mềm hàng đầu thế giới đầu t và triển khại dự án liên doanh theo cả hai hớng: Chuyển giao các công đoạn sản xuất và phối hợp nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng, khai thác u thế chi phí nhân lực thấp để thực hiện các dự án công nghệ cao của họ, tiến tới làm chủ các công nghệ chính, xâm nhập thị trờng thế giới trong tơng lai.

1.3. Tạo dựng cơ sở hạ tầng tốt cho sản xuất phần mềm .

Các doanh nghiệp làm phần mềm chuyên nghiệp nên có đờng truyền riêng cho mình để tiện cho sản xuất và trao đổi thông tin quốc tế. Doanh nghiệp phần mềm cũng nên tập trung vào các khu công nghệ phần mềm do chính phủ xây dựng để đa hoạt động sản xuất vào nếp sống đồng thời tận dụng những lợi thế về cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật của các khu công nghiệp này. Lợi thế của khu công nghệ phần mềm tập trung là hệ thống hạ tầng viễn thông hiện đại, các đờng liên lạc quốc tế trực tiếp có tốc độ cao

nhằm giảm thiểu thời gian truyền dữ liệu thông qua đó giảm bớt chi phí cho ngời sản xuất đồng thời nâng cao chất lợng của dịch vụ mà nhà sản xuất cung cấp cho khách hàng nớc ngoài.

Ngoài ra khu công nghệ phần mềm tập trung có lợi thế là tính khép kín của một hệ thống với chức năng đồng bộ bao gồm từ sản xuất, thơng mại đến xuất nhập khẩu, đào tạo và nghiên cứu, triển lãm, tiếp thị, tổ chức hội thảo, hội nghị, giải trí, dịch vụ y tế, dịch vụ ăn uống, mua sắm và dịch vụ nhà ở cho đến các chức năng quản lý bao gồm cả trong lĩnh vực CNTT của các thành phố lớn, của các nớc và các khu công nghệ phần mềm lớn trên thế giới.

Hơn nữa, sự đặc biệt về không gian, địa điểm, sự biệt lập tập trung sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc nắm bắt tình hình phát triển của ngành công nghiệp phần mềm, dễ dàng tiếp cận với tiến bộ của khoa học công nghệ, đơn giản hóa các khâu nh làm thủ tục hải quan, xin các giấy tờ cần thiết theo quy định của phấp luật khi tiến hành xuất khẩu bởi tất cả đều đã đợc quy về một mối để quản lý.

Các doanh nghiệp tham gia vào khu phần mềm tập trung còn đợc hởng hệ thống dịch vụ phong phú với chất lợng cao và chi phí thấp. Với sự hỗ trợ của Nhà nớc đối với khu công nghiệp phần mềm, các thành viên đợc hởng mức giá thuê văn phòng, nơi làm việc và giá dịch vụ Internet thấp hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp ngoài khu.

Tóm lại, trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất phần mềm xuất khẩu, có những việc doanh nghiệp tự mình làm đợc nhng phần lớn phải có sự hỗ trợ cơ bản từ phía Nhà nớc. Việc hàng loạt các khu công nghệ phần mềm ra đời trong thời gian gần đây là một giải pháp đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho công nghiệp phần mềm của chính phủ. Việc tham gia vào các khu này là giải pháp của doanh nghiệp để có một cơ sở hạ tầng tốt cho sản xuất phần mềm của doanh nghiệp mình.

Việc áp dụng các tiêu chuẩn quản trị chất lợng trong việc thiết lập và vận hành các quy trình sản xuất phần mềm sẽ tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian hoàn thành dự án cũng nh giảm thiểu lỗi của sản phẩm .

Một quy trình sản xuất có chất lợng phải đợc gắn liền với một quy trình quản trị chất lợng. Quy trình chất lợng là nhằm đảm bảo cho quy trình sản xuất đạt đợc các mục tiêu chất lợng một cách ổn định. Hiện nay các hệ thống tiêu chuẩn phổ biến có thể giúp cho các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực CNTT thiết lập, vận hành và cải tiến các quy trình quản lý chất lợng bao gồm hệ tiêu chuẩn ISO 9000 và CMM

Hệ thống ISO 9000 là hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đặc tả những đòi hỏi cho hệ thống quản lý chất lợng. Hệ thống này đợc dùng làm chuẩn để đánh giá quy trình quản lý chất lợng của một tổ chức đối với chất lợng sản phẩm cũng nh dịch vụ khác cho khách hàng. ISO 9000 đợc đề cập đến nh một tiêu chuẩn nhằm chứng minh khả năng đảm bảo chất lợng của nhà cung cấp cho thiết kế và cung ứng sản phẩm. Theo hệ thống tiêu chuẩn này, chất l- ợng sản phẩm đạt đợc sẽ thoả mãn các điều kiện nh sau:

* Đạt và duy trì liên tục chất lợng sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu khách hàng.

* Chứng tỏ đợc quy trình quản lý cho phép đạt đợc và duy trì chất lợng mong đợi.

* Chứng minh cho khách hàng thấy đợc sản phẩm hay dịch vụ đang hoặc sẽ đạt đợc chất lợng mong đợi.

Hệ thống này là tiêu chuẩn quản lý chất lợng chung cho tất cả các lĩnh vực công nghệ, riêng trong công nghiệp CNPM, tài liệu ISO 9000 - 3 là bản hớng dẫn việc áp dụng ISO 9000 trong tài liệu phát triển, cung cấp và bảo trì phần mềm.

Mô hình CMM (Software Engineering Capabilitty Maturity Model) do Viện Công nghệ phần mềm của Mỹ (Sofwave Engineering Institute) phát

triển. Đó là mô hình mô tả các thành phần chủ yếu của một quy trình quản trị chất lợng trong công nghệ phần mềm .

Mô hình CMM đa ra các hớng dẫn rất cụ thể và chi tiết về việc thiết lập hệ quản trị chất lợng trong công nghiệp phần mềm. Hơn nữa, nguồn tài liệu về mô hình CMM cũng nh các phơng pháp tiến hành cài đặt tơng đối phong phú và có thể truy cập miễn phí qua mạng Internet tại địa chỉ của Viện Công nghệ phần mềm Mỹ: www. sei. cmu . edu.

Hiện nay ở Việt Nam chỉ có duy nhất công ty FPT đạt chứng chỉ CMM cấp độ 4.

Mặc dù hai hệ thống tiêu chuẩn này cùng nằm mục đích hớng dẫn các tổ chức có đợc một quy trình quản lý chất lợng nhng giữa chúng có những điểm khác biệt và hai hệ thống này hoàn toàn độc lập với nhau. Hệ thống ISO 9000 mang tính chất quốc tế trong khi đó hệ thống CMM thiết lập bởi Viện công nghệ phần mềm Mỹ chỉ mang tính quốc gia và khu vực. Tuy nhiên điều đáng quan tâm là hệ thống CMM đang ngày càng đợc quốc tế hoá và xu thế hiện nay là áp dụng mô hình này cho các hệ quản trị chất lợng trong công nghiệp phần mềm.

Nh vậy, nếu công nghiệp phần mềm nớc ta muốn hớng ra thị trờng thế giới cần có những chứng chỉ nêu trên. Cụ thể nếu muốn hớng vào thị trờng Bắc Mỹ thì cũng nên lấy mô hình CMM làm chuẩn để xây dựng các quy trình quản trị chất lợng phần mềm. Còn trong trờng hợp trọng tâm thị trờng của doanh nghiệp là các nớc Châu Âu và các khu vực khác trên thế giới thì việc áp dụng hệ tiêu chuẩn ISO vào quy trình sản xuất phần mềm là không thể thiếu trong chiến lợc hoạt động của công ty.

Việc áp dụng các hệ thống quản trị chất lợng ISO và CMM là giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm phần mềm, nâng cao uy tín của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam với các đối tác trong và nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.doc (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w