Triển vọng của Việt Nam trong xuất khẩu phần mềm.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.doc (Trang 63 - 65)

Lợi thế về giá cả, lực lợng lao động chất lợng cao tại chỗ là những…

lý do làm cho Việt Nam trở thành một trong những trung tâm gia công phần mềm quan trọng nhất Châu á. Không phải là một trong những con rồng Châu

á nên Việt Nam cũng đã may mắn không lâm vào cơn lốc khủng hoảng kinh tế ở khu vực này. Nhờ vậy mà Việt Nam đang sẵn sàng bớc vào cuộc chơi. Nếu muốn khảo sát để tìm các sản phẩm kỹ thuật cao ở một số nớc Châu á

thì Việt Nam chính là nơi bạn cần quan tâm. Ngành công nghệ thông tin đang thay đổi từng ngày từng giờ. Tăng trởng hàng năm của ngành này vào năm 2004 theo dự tính sẽ đạt đợc 23%. Nhà nớc đang tạo mọi điều kiện thuận lợi để công nghệ thông tin sẽ trở thành một ngành mũi nhọn trong một ngày không xa. Các công viên phần mềm lần lợt ra đời nh Hào Lạc, Quang Trung, các công ty phần mềm trong nớc mọc lên rầm rộ, các công ty nớc ngoài đang đổ vào Việt Nam đó là minh chứng cho một ngành công…

Chuyến viếng thăm TP HCM của đoàn CNTT Hoa Kỳ là một dấu hiệu cho thấy thế giới đã bắt đầu nhìn nhận Việt Nam nh một trung tâm phát triển phần mềm từ xa với kỹ thuật cao. Với việc chính quyền thành phố đang trải thảm đỏ thu hút các dự án đầu t về công nghệ phần mềm, các công ty lớn trong lĩnh vực này của Hoa Kỳ nh Borland&Fonix Corp đã có mặt trong đoàn nhân dịp này để tìm kiếm cơ hội đầu t.

Hiện tại đã có gần 30 công ty phát triển phần mềm lớn nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam nh Nortel, IBM, Bayer, Sony, Cisco và Anheuser Bush. Phát triển phần mềm ở Việt Nam có nhiều lợi thế hơn cả các nớc khác ở Châu á vì giá thành rẻ hơn gấp nhiều lần. Bên cạnh đó trình độ kỹ thuật cao, khả năng làm việc tập thể tốt và bản tính cần cù siêng năng của kỹ s Việt Nam là những yếu tố quan trọng làm thay đổi quyết định của các nhà đầu t.

Alex Pierson, Phó chủ tịch tập đoàn viễn thông Nortel Networks cho biết: “Việt Nam không phải là nơi chỉ để phát triển một dự án rồi thôi. Đối với thị trờng mới nổi này, chúng ta cần tiếp cận dựa trên nền tảng chiến lợc từ trung hạn đến dài hạn.” Ông còn nói rằng: “Những nhà phát triển phần mềm chuyên nghiệp nên tìm một đối tác trong thị trờng mới nổi nh ở Việt Nam”. Năm 1997, Nortel đã bắt đầu làm việc với TMA, một công ty phát triển phần mềm t nhân lớn nhất Việt Nam với hơn 100 lập trình viên kỹ thuật.

Theo ông Đinh Đức Hữu, một nhà khoa học về nguyên tử và hiện đang là Chủ tịch giám đốc điều hành công ty ATI của Mỹ: “Sự thiếu hụt của thế giới về nguồn nhân lực trong ngành công nghệ thông tin sẽ kéo dài ít nhất là 5 năm nữa. Đó là một cơ hội quý giá để Việt Nam có thể xuất khẩu chất xám của mình sang các nớc phát triển nh Mỹ, Đức, Canada, Nhật Bản hay úc”,

Triển vọng của Việt Nam thể hiện ngay trong việc TMA Solution, một công ty phần mềm tại TP HCM đã đánh bại hai đối thủ nặng ký của ấn Độ trong một cuộc đấu thầu để giành đợc hợp đồng gia công phần mềm cho công ty công nghệ cao tại Mỹ mang tên Critcal Path. Hợp đồng đợc thực hiện

trong 6 tháng, với nội dung giúp ngời sử dụng điện thoại không dây có thể truy cập Internet một cách tiện lợi.(1)

Theo các chuyên gia khảng định, cha bao giờ Việt Nam lại có một “cơ hội kỳ lạ nh thế” vì các thị trờng lớn vẫn còn những khoảng trống mà các nhà cung cấp khác cha thể lấp đầy. Cơ hội cho Việt Nam tham gia xuất khẩu phần mềm là rất lớn vì hiện thế giới đang thiếu hơn 1 triệu ngời làm phần mềm, công nghiệp phần mềm của cả thế giới tăng trởng với tốc độ 10%/năm. Tại Nhật Bản, một thị trờng lớn, nhập khẩu cũng mới chỉ đáp ứng 1/3 nhu cầu. Qua nghiên cứu tình hình thế giới và các xu hớng có thể thấy đợc triển vọng xuất khẩu của phần mềm Việt Nam là rất lớn.-

II. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang th - ơng hiệu Việt Nam.

Nhóm giải pháp tầm vi mô.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.doc (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w