Nhóm các biện pháp quản lí giá cả

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc (Trang 31 - 36)

I- Các hàng rào phi thuế quan trên thế giới hiện nay:

2- Nhóm các biện pháp quản lí giá cả

Ngoài mục tiêu tránh gian lận thơng mại, biện pháp liên quan đến việc xác định giá tính thuế hải quan có thể đợc sử dụng nh một công cụ gián tiếp bảo hộ sản xuất trong nớc. Trị giá tính thuế hải quan cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến khoản thuế nhập khẩu mà các doanh nghiệp phải nộp và qua đó tác động lên giá bán của sản phẩm của Việt Nam trên thị trờng nớc nhập khẩu.

Trớc đây, các nớc đang phát triển thờng không sử dụng giá thực tế ghi trên hoá đơn để tính thuế mà dùng trị giá tính thuế tối thiểu hoặc giá tham khảo. Thậm chí Hải quan Thái Lan còn sử dụng giá hóa đơn cao nhất của sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ bất kì nớc nào trong thời gian trớc đó để xác định giá tính thuế. Cách xác định tuỳ tiện này đôi khi khiến nhà xuất khẩu phải chịu thuế cao một cách vô lí và không thể dự đoán đợc khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm của mình.

Đến nay hầu hết các nớc đã sử dụng Hiệp định về định giá hải quan của WTO để tính thuế nhập khẩu. Theo đó, giá tính thuế nhập khẩu là giá thực trả hoặc sẽ đợc trả khi hàng đợc bán từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu.

Hiệp định trị giá hải quan (ACV) mà tên đầy đủ là Hiệp định thực hiện Điều VII của GATT 1994. Nội dung cơ bản của ACV là yêu cầu cơ quan hải quan xác định giá hàng hóa bị đánh thuế trên cơ sở giá ghi trên hợp đồng, hóa đơn (gọi là trị giá giao dịch).

Trị giá giao dịch không chỉ bao gồm giá ghi trên hợp đồng mà còn có thể bao gồm một số chi phí khác: tiền hoa hồng, tiền môi giới, tiền đóng gói, lệ phí giấy phép, chi phí vận chuyển và bảo hiểm (nếu căn cứ theo giá CIF)

ACV không cho phép tính các chi phí sau vào trị giá giao dịch: cớc vận tải nội địa sau khi nhập khẩu, chi phí lắp ráp, duy tu, bảo hành sau khi nhập khẩu, các loại thuế sau khi nhập khẩu.

Khi có sự cố tình khai giá hàng hóa thấp xuống để giảm số thuế phải nộp của thơng nhân thì ACV cho phép cơ quan hải quan từ chối chấp nhận giá hàng do thơng nhân khai khi có lí do để nghi ngờ tính trung thực và đúng đắn của các chi tiết hoặc chứng từ do thơng nhân xuất trình trong một số trờng hợp sau:

+ Khi hàng hóa không thực sự diễn ra

+ Khi giá hàng hóa bị hạ thấp do mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán + Khi hợp đồng mua bán đặt ra một số điều kiện hạn chế việc sử dụng hàng hóa

Trong trờng hợp có nghi ngờ về sự gian lận, ACV đa ra năm phơng pháp mang tính trung lập, khách quan để xác định trị giá giao dịch. Các phơng pháp

này xếp theo thứ tự u tiên và chỉ khi nào không thể áp dụng phơng pháp u tiên cao hơn thì mới sử dụng đến phơng pháp tiếp theo. Năm phơng pháp đó đợc xếp theo trật tự u tiên nh sau:

1. Xác định theo trị giá giao dịch của hàng hóa giống hệt. 2. Xác định theo trị giá giao dịch của hàng hóa tơng tự.

3. Khấu trừ: trị giá giao dịch xác định bằng cách lấy giá bán của hàng hóa giống hệt hoặc tơng tự trên thị trờng nớc nhập khẩu trừ đi các yếu tố nh thuế, chi phí vận chuyển, bảo hiểm, lãi.

4. Cộng dồn: trị giá giao dịch xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất hàng hóa với một khoản chi phí và lãi ở mức phổ biến đối với loại hàng hóa đó.

5. Suy luận: là sự áp dụng của bốn biện pháp trên một cách linh hoạt, tức là chi ớc lợng ở mức tơng đối.

Ngoài biện pháp về trị giá tính thuế hải quan, hiện nay rất nhiều nớc thể hiện mối quan ngại về các biện pháp phụ thu và phí đang đợc sử dụng tràn lan nh một loại thuế nhập khẩu trá hình nhằm cản trở thơng mại. Danh mục các mặt hàng chịu phụ thu không cố định là một trong những lợi thế giúp các nớc nhập khẩu bảo hộ tạm thời và giảm khả năng dự đoán cúa các doanh nghiệp xuất khẩu.

Hiện nay Hoa Kỳ và Việt Nam đã kí kết và phê chuẩn Hiệp định thơng mại song phơng. Trong thời gian qua, Hiệp định này đã có hiệu lực và góp phần thúc đẩy xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kì. Tuy nhiên các nhà xuất khẩu của ta cần phải cân nhắc đến các khoản phí đang đợc Hoa Kì áp đặt với rất nhiều mặt hàng. Tiêu biểu nhất là khoản phí sử dụng mà chính phủ nớc này đánh vào một số phơng tiện giao thông nhập khẩu. Theo Đạo luật Hải quan và Thơng mại năm 1990 và Đạo luật Hoàn trả Ngân sách omnibus năm 1990, phí sử dụng gồm ba khoản chính: phí hải quan, phí cảng biển, phí phơng tiện giao thông đã tăng lên đáng kể hàng năm. Phí hải quan đánh lên tất cả các hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ, tăng từ 0,17% giá trị hàng hóa lên 0,19% (năm 1998) và 0,21% (năm 1999). Khoản phí này có hiệu lực đến 30/ 09/ 2003. Mỹ cũng áp dụng phí bảo dỡng cảng biển (HTM cho các hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ bằng đờng biển

với mức bằng 0,125% giá trị lô hàng. Theo ớc tính, đến năm 1999, khoản tiền dôi ra từ quỹ này lên tới 1,6 tỷ USD. Không dừng lại ở đó, đến 30/04/1999. Chính quyền B.Clinton thậm chí còn thay thế HTM bằng phí dịch vụ cảng biển. Loại phí này không những bao gồm phí hoạt động và bảo dỡng cảng biển mà gồm cả phí xây dựng cảng. Tổng mức phí lên tới 1 tỷ USD/ năm.

Về phía Việt Nam, Việt Nam sử dụng các biện pháp giá cả sau để quản lí nhập khẩu:

Giá nhập khẩu tối thiểu:

Việt Nam sử dụng một kế hoạch giá nhập khẩu tối thiểu bớc đầu trong đánh giá nhập khẩu.. Danh mục của 34 hạng mục của hàng hóa dới sự quản lí chính phủ trong các điều kiện giá nhập khẩu đối với giá hải quan (975/ TC/ QĐ/ TCT, ngày 29/10/1996), đợc thay thế bằng danh mục của 21 hạng mục hàng hóa (918/TC/QĐ/TCT, ngày 11/11/97)

Ngày 27/5/ 1998, Quyết định 155/1998/QĐ- TCQH đợc ban hành để xác đinh quá trình đánh giá. Giá hợp đồng sẽ đợc sử dụng nếu giá là giá trên giá tối thiểu, và giá tối thiểu sẽ đợc sử dụng trong các trờng hợp khác. Nhng khi đó, đối với “hàng hóa đợc nhập khẩu cho việc sử dụng trực tiếp nh nguyên liệu và cung cấp trong sản xuất và lắp đặt”, nếu giá CIF cao hơn 60% của giá tối thiểu trong phụ lục giá, giá trị đánh thuế sẽ là giá CIF. Điều này làm giảm sút đáng kể trong thuế quan thu đợc đối với nhập khẩu các sản phẩm trung gian, mặc dù tỉ lệ thuế quan đối với nhiều mặt hàng đã là rất thấp. Tỷ lệ thuế quan đối với các hoạt động lắp đặt tuy nhiên là cao cho nên Quyết định này bao hàm sự giảm giá rõ rệt trong nỗ lực bảo vệ một cách hiệu quả các ngành công nghiệp này.

Việt Nam đã cam kết với ASEAN thực hiện hệ thống đánh giá của GATT vào năm 2000. Điều này đòi hỏi một chơng trình các hoạt động toàn diện, nhng mới chỉ đạt đợc một chút cho tới nay. Điều đó hầu nh có vẻ rằng một số hình thức của hệ thống giá tối thiểu sẽ tiếp tục trong một vài năm.

Giá nhập khẩu tối đa.

ít nhất kể từ tháng 4/ 1994 (Nghị định 33/ CP), Việt Nam đã tiến hành một bớc đi không bình thờng của việc thiết lập giá nhập khẩu tối đa cho hàng

hóa đợc nhập khẩu nhất định quan trọng hàng đối đầu với nền kinh tế “Việt Nam”. Hàng hóa đợc nhập khẩu là phân bón, dầu lửa, sắt và thép, máy móc và thiết bị nhất định.

Việc đặt ra giá nhập khẩu tối đa là một cơ chế để tránh gian lận chuyển đổi giá của các công ty thơng mại nhà nớc. Điều đó có thể có liên quan trọng môi trờng thơng mại ít cạnh tranh hơn của năm 1994, nhng năm này điều đó có vẻ là một giải pháp không cần thiết đối với vấn đề đó. Mục đích cũng có thể là thiết lập giá trong nớc đối với một số hàng hóa đó.

Giá xuất khẩu tối thiểu.

Dầu thô và gạo là đối tợng của giá xuất khẩu tối thiểu. Chính sách này giống nh chính sách của việc có giá nhập khẩu tối đa, có vẻ khác thờng trong một nền kinh tế thị trờng. Trên thực tế, nguồn gốc của chúng có thể dựa trên sự cần thiết phải quản lí các hoạt động của các công ty thơng mại sở hữu nhà nớc. Cho đến nay và có thể cho đến nay, các công ty này có thể hy vọng đợc “ bảo lãnh” khi họ bị thiệt hại. Cũng nh vậy giá bị lệch lạc và cơ cấu khuyến khích làm các phơng tiện chính sách thô có vẻ tơng đối nhạy cảm.

Sự cần thiết đối với các chính sách quản lý giá này trong những năm gần đây là không rõ ràng. Xuất khẩu gạo đã đợc tự do hóa, và khó mà thấy giá xuất khẩu tối thiểu đợc thiết lập nh thế nào đối với dầu thô có thể là có ích.

Giá hành chính.

Các hình thức chính sách giá trực tiếp này nói chung không đợc áp dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên, tháng 7/1997, chính phủ đã quyết quy định giá đối việc nhập khẩu gỗ, cao su từ Campuchia “ để tránh cạnh tranh dẫn đến tăng giá và thiệt hại”.

Chống bán hạ giá và các biện pháp chống trợ cấp:

Luật về xuất nhập khẩu đợc sửa đổi vào tháng 5/1998 bao gồm, trong số những việc khác, các điều khoản đối với đánh “ thuế bổ sung “ nh sau:

“ Hàng hóa nhập khẩu đợc bán hạ giá tại Việt Nam, gây cản trở sự phát triển của việc sản xuất hàng hóa cùng loại trong nớc;

Hàng hóa đợc nhập khẩu vào Việt Nam với giá quá thấp do sự trợ cấp của nớc xuất khẩu, gây cản trở sự phát triển của việc sản xuất hàng hóa cùng loại trong nớc;

Hàng hóa đợc nhập khẩu từ các nớc áp dụng chính sách thuế và các thủ tục nghiêm ngặt khác đối với hàng hóa của Việt Nam”.

Việc sửa đổi này có thể tiết lộ một phơng tiện chính sách mới đối với việc bảo hộ “ sự hài hòa cao “ tại Việt Nam. Sự phân biệt giữa “ bán hạ giá” và “giá quá thấp do sự trợ giúp “ hiển nhiên cần giải thích hơn nữa.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w