III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam
2- Những khó khăn
2.7- Không phải tất cả các văn bản pháp lý đợc thu thập và xuất bản có hệ
và xuất bản có hệ thống
Việc xuất bản các văn bản chính sách chính thức rõ ràng là một nhu cầu pháp lý song trong thực tế, những văn bản quan trọng không có sẵn. Đây là một vấn đề đặc biệt trong Công văn, việc lu hành của nó dờng nh dựa vào sự xét đoán của các Bộ ban hành. Hiếm khi có văn bản ở cấp cao hơn đợc thấy trong Công báo của Chính phủ hoặc trong bộ su tập của Quốc hội.
Tuy nhiên, vấn đề là Công văn có thể bao gồm những văn bản quan trọng - đặc biệt khi chúng làm rõ sự mập mờ của định nghĩa. Những văn bản liên quan đến những ngành công nghiệp nhạy cảm và sinh lãi nhiều nh dầu khí thì khó tìm. Hơn nữa, các Bộ có thể quyết định không quảng cáo những thay đổi chính sách bằng việc tiếp tục các chỉ đạo về những thay đổi nh vậy là vấn đề nội bộ.
Thông tin rất quan trọng không đợc công bố. Ví dụ các giá cả do Chính phủ kiểm soát không đợc đăng trong Công báo, song có thể tìm thấy trong bản tin hàng ngày Thị trờng và Giá cả. Những chính sách của các Ngân hàng Nhà n- ớc không có sẵn để xem xét kỹ lỡng. Nh vậy việc phân tích những vấn đề quan trọng nh các chính sách dự trữ để mở các th tín dụng phải dựa vào thông tin phỏng vấn.
Những luận đề về các qui trình và chế độ chính sách thơng mại của Việt Nam giúp đi sâu vào công việc nghiên cứu gian khó trong việc khảo sát các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam. Nhiều công cụ chính sách đợc sử dụng và hầu hết những công cụ này đều mang tính rắc rối về mặt thiết kế và quản lý chúng. Trong khi đó hầu hết các văn bản pháp lý có thể tiếp cận thông qua các cơ sở dữ liệu, đôi khi những văn bản quan trọng không có và không phải tìm đợc qua các kênh khác nhau. Thậm chí sau đó việc giải thích đôi khi cũng khó khăn. Nhiều khái niệm đợc đa vào các văn bản pháp qui nh đã trao đổi ở trên, vẫn còn không cụ thể.
3- Giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh Việt Nam đang xin gia nhập WTO, việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan “cổ điển” nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch hay doanh nghiệp đầu mối để bảo hộ sản xuất trong nớc sẽ ngày càng khó khăn. Vì vậy nghiên cứu áp dụng các hàng rào phi thuế quan mới để có thế tiếp tục bảo hộ một số ngành sản xuất theo đúng mục tiêu phát triển dài hạn của đất nớc là rất cần thiết. Khi xây dựng và áp dụng các hàng rào phi thuế quan, nguyên tắc chung là không trái với các qui định của WTO.