Những công cụ chính sách thờng xuyên đợc thay đổi vì các mục đích

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc (Trang 77 - 78)

III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam

2- Những khó khăn

2.5- Những công cụ chính sách thờng xuyên đợc thay đổi vì các mục đích

vì các mục đích điều chỉnh

Khung pháp lý liên quan đến thơng mại của Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi nh ngời ta vẫn bàn luận. Chỉ số lợng các văn bản pháp lý đợc ban hành hàng tháng để điều chỉnh chế độ chính sách không thôi cũng đủ chồng chất: ví dụ 27 văn bản báo cáo liên quan đến những thay đổi từ tháng 7 đến tháng 9/1998: 2 văn bản về hạn ngạch; 4 văn bản về thay đổi những thuế suất nhập khẩu; 6 văn bản về miễn thuế nhập khẩu (ví dụ về tái xuất); 3 văn bản về giải thích những định nghĩa các dòng thuế; 2 văn bản về dán tem hàng nhập khẩu; 6 văn bản về quản lý hải quan (ví dụ về chống buôn lậu); và 4 văn bản về miễn thuế và thay đổi đối với các sắc thuế khác có liên quan đến thơng mại (ví dụ thuế mua hàng).

Chỉ riêng cái chuyện chồng chất các văn bản pháp lý này, bản thân nó đã là một hàng rào tạo ra một chi phí bổ sung vào việc buôn bán với Việt Nam cũng nh đối với các nhà sản xuất trong nớc. Các thuế xuất nhập khẩu và những biện pháp phi thuế quan khác nhau nh phụ thu và hạn ngạch đợc thay đổi thờng xuyên và thờng chỉ là cận biên. Sự tự nguyện này trong chế độ chính sách đã đ- ợc lu ý bởi Trung tâm Chấp hành Thơng mại Hoa Kỳ (1998): những qui tắc chính thức trong những lĩnh vực của hệ thống thơng mại (của Việt Nam) không đợc xác định, trong những qui tắc khác, các biện pháp và sự giải thích thực tế của chúng luôn luôn thay đổi.

Các khoản phụ thu, các thuế suất, những khoản miễn thuế, các biện pháp tài chính khá thờng xuyên, và ít nhất mỗi năm. Thông lệ này là di sản của vai trò quản lý vi mô thụ động của Nhà nớc trong chế độ kế hoạch hóa tập trung, ngày nay đợc áp dụng một cách toàn diện chỉ đối với “ hàng hóa chiến lợc”. Việc thiếu hiểu biết về chi phí kinh tế của việc sinh ra sự méo mó về giá cả và sự bấp bênh trong những thị trờng làm cho vấn đề tồi tệ hơn. Sự bấp bênh, khả năng quản lý và hệ thống thông tin yếu kém làm trầm trọng thêm những vấn đề khác.

Sự không hiệu quả chủ yếu của các chế độ thơng mại mới trong những nền kinh tế chuyển đổi, đặc biệt ở các Nhà nớc Mới độc lập là sự hiểu rõ ràng và sự đoán trớc của họ, khung thơng mại và đầu t không ổn định thờng đợc kèm theo bởi những quyền lực tùy nghi đáng kể đợc trao cho các quan chức Chính phủ, nh vậy làm tăng rủi ro của các hoạt động tìm kiếm thuê mớn.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w