III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam
3- Sự khác nhau trong việc qui định hàng rào phi thuế quan của Việt Nam so
của Việt Nam so với WTO và một số nớc trong khu vực
3.1- Biện pháp cấm nhập khẩu
Việt Nam cấm nhập khẩu thuốc lá điếu nhng lại cho phép nhập khẩu một số nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất thuốc lá trong nớc. Nh vậy không thể lý giải đợc một cách hợp lý biện pháp cấm này, dù là vận dụng điều 20 của GATT/1994 cấm để bảo vệ sức khỏe con ngời, mà sẽ đợc xem là cấm để bảo hộ sản xuất trong nớc. Đây là hình thức cấm vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia. Hay các quy định cấm nhập khẩu khác nh ôtô, xe máy, phụ tùng đã qua sử dụng, nhng lại không cấm lu thông trong nớc. Việc này khó có thể biện minh vì
lý do bảo vệ môi trờng. Trên thực tế, các biện pháp này lại gây ra những ảnh h- ởng tiêu cực, vì càng hạn chế nhiều thì nạn buôn lậu ngày một gia tăng.
3.2- Biện pháp cấp giấy phép không tự động
Cấp giấy phép nhập khẩu không tự động là một trong các biện pháp điều tiết số lợng hàng hóa nhập khẩu. Các mặt hàng nhập khẩu sẽ đợc quản lý chặt chẽ thông qua biện pháp này. Nhng nhìn chung, việc cấp giấy phép nhập khẩu không tự động của Việt Nam còn nhiều điểm cha phù hợp so với các qui định của các Hiệp định quốc tế, gây nhiều thắc mắc trong các cuộc đàm phán với các đối tác. Nh việc một số mặt hàng trong danh sách cấm xuất nhập khẩu, nhng trên thực tế, vẫn không bị cấm tuyệt đối, vẫn đợc xuất nhập khẩu theo giấy phép đặc biệt. Hay việc hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng thành phẩm hay phơng tiện vận tải cũng có những điểm cha tơng đồng. Việc hạn chế có thể đợc giải thích là nhằm bảo vệ cán cân thanh toán, tiết kiệm tiêu dùng ngoại tệ. Nhng trên thực tế, Việt Nam đang phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô và xe gắn máy, đã thực thi nhiều biện pháp nhằm thu hút FDI. Nh vậy, việc hạn chế nhập khẩu này của Việt Nam sẽ bị các nớc coi là để bảo hộ sản xuất trong nớc, khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu. Điều này không phù hợp với Điều 11- GATT.
3.3- Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu
Theo quy định của luật pháp Việt Nam, mọi thông tin và qui định liên quan đến thủ tục cấp phép nhập khẩu đều đợc công bố trên các xuất bản thờng kỳ của ngành thơng mại nh: Tạp chí thơng mại, Tuần báo thơng mại, Báo đầu t, thông qua các cơ quan đại diện kinh tế của Việt Nam ở nớc ngoài. Nhng trên thực tế, các quy định và thông tin liên quan không phải lúc nào cũng đợc công bố nhanh nhất và rõ ràng nhất, nên các thơng nhân thờng lúng túng không nắm đợc những thay đổi cũng nh thời hạn hiệu lực của những thay đổi đó để hoàn thành các thủ tục theo luật định. Nh vậy cha phù hợp với quy định của Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu.
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, Chính phủ Việt Nam đề ra nhiều u tiên cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất hàng xuất khẩu nh:
- Hởng thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi (doanh nghiệp khu công nghiệp xuất khẩu trên 50% sản phẩm đợc hởng thuế u đãi ở mức 15%;
- Thuế suất thuế GTGT là 0%;
Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong một năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong hai năm tiếp theo;
- Các dự án thuộc diện khuyến khích đầu t đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong hai năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong ba năm tiếp theo;
- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các dự án thuộc diện đặc biệt khuyến khích đầu t trong bốn năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong bốn năm tiếp theo... (Nghị định 24/CP năm 2000).
Ngoài ra Việt Nam cũng đang áp dụng một số biện pháp khác nh quỹ th- ởng xuất khẩu (Quyết định số 764/1998/QĐ/BTM). Đây là biện pháp trợ cấp không phù hợp với Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng, vì điều kiện để đợc thởng dựa trên thành tích xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Tất cả các quy chế u tiên trên đều phải đợc nghiên cứu để điều chỉnh cho phù hợp với các Hiệp định quốc tế mà Việt Nam đang và sẽ tham gia.
3.5- Biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại
Hiện nay biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại của Việt Nam là giành u đãi cho các dự án sử dụng nguyên liệu hoặc hàng hóa sản xuất trong nớc và những dự án có tỷ lệ nội địa hóa cao, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp....Những biện pháp này còn một số điểm cha phù hợp so với quy định trong Hiệp định TRIMs là:
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài muốn đợc cấp giấy phép đầu t phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm hoặc một phần sản phẩm ra tơng ứng với nhóm dự án và quy mô dự án...
- Trong lĩnh vực lắp ráp sản xuất xe ô tô, tỷ lệ nội địa hóa phải đạt 5% vào năm thứ năm đã đi vào sản xuất, và tăng dần cho đến năm thứ mời phải đạt 30%.
- Trong lĩnh vực sản xuất xe máy, tỷ lệ nội địa hóa phải đạt 5% vào năm thứ hai đã đi vào sản xuất, và tăng dần cho đến năm thứ năm và sáu phải đạt ít nhất 60%.
- Trong sản xuất và lắp ráp hàng điện tử dân dụng, tỷ lệ nội địa hóa phải đạt 30% trớc năm thứ năm, và tăng dần cho đến năm thứ mời phải đạt 60%.
- Đối với dự án chế biến sữa và rau quả, nớc quả, đồ uống nhẹ và sản xuất giấy thì phải sử dụng và tăng tỷ lệ nguyên liệu tại địa phơng.
3.6- Những điểm khác biệt trong quy định về quyền kinh doanh doanh
Trong các hoạt động kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đóng vai trò quan trọng. Khi xuất nhập khẩu một số mặt hàng quan trọng, nhà nớc vẫn chỉ định đầu mối xuất nhập khẩu là các doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đợc các Chính phủ giành nhiều u đãi hơn so với các doanh nghiệp khác. Điều này cha phù hợp với quy định về việc tạo điều kiện cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp.
Việc thông báo rõ ràng và đầy đủ các quy chế thơng mại cha đợc Việt Nam thực hiện kịp thời. Điều này gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu, nhất là các doanh nghiệp nớc ngoài thờng bị lúng túng khi quyết định các kế hoạch hoạt động. Do đó cha tạo đợc môi trờng cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài.
Chơng III
giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam để phù hợp với xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế. 1- Những thuận lợi
Nắm bắt xu hớng phát triển kinh tế thế giới, ngay từ đại hội Đảng VIII, Đảng và nhà nớc ta đã có chủ chơng “ Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế”, trong những năm qua, chúng ta đã tích cực đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với phơng châm “ độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hóa và đa dạng hóa...Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới”, Việt Nam đã gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA), tham gia với t cách sáng lập Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEm), là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), đang đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), và đẩy mạnh nhiều hoạt động đa phơng và song phơng khác.
Thực tế cho thấy các thành tựu kinh tế và ngoại giao trong những năm qua đã nâng vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế. Có thể nói, chúng ta đã đạt đỉnh cao trong quan hệ bề rộng, vấn đề đặt ra là phải chuyển nhanh, chuyển mạnh vào chiều sâu.
1.1- Khắc phục đợc tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng đợc thế và lực trong thơng mại quốc tế đợc thế và lực trong thơng mại quốc tế
Nhìn chung khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực sẽ đa đất nớc vào một vị thế mới, khắc phục đợc tình trạng bị các cờng quốc lớn phân biệt đối xử, Việt Nam có điều kiện khai thác thêm những lợi thế riêng của mỗi tổ chức để phát triển quan hệ thơng mại và thu hút đầu t, trớc mắt là hạn chế tác động của chính sách phân biệt đối xử của một số nớc và đẩy nhanh tiến trình bình thờng hóa quan hệ thơng mại Việt - Mỹ.
1.2- Đợc hởng những u đãi thơng mại, tạo dựng môi trờng phát triển kinh tế phát triển kinh tế
Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực sẽ tạo cho nớc ta điều kiện mở rộng thị trờng, tranh thủ những u đãi về thơng mại, đầu t và các lĩnh vực khác đợc áp dụng trong nội bộ các tổ chức, tận dụng đợc kết quả của nhiều năm hợp tác và đàm phán, nhất là các lĩnh vực giảm thuế nhanh đối với những mặt hàng đòi hỏi nhiều nhân công mà Việt Nam có u thế.
Các tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế và khu vực đều có những u đãi riêng đối với các nớc đang phát triển và các nớc trong thời kỳ chuyển đổi, đợc hởng các miễn trừ, ân hạn trong việc thực hiện những nghĩa vụ.
Ví dụ: kết thúc Vòng đàm phán Uruguay (có 123 nớc tham gia đàm phán) mức thuế đối với hàng nông sản đã giảm 36%, hàng công nghiệp giảm 33%, dệt may giảm 32%, và nhờ vậy kim ngạch mậu dịch toàn thế giới đã tăng khoảng 200 tỷ USD/ năm, xuất khẩu tăng 5%, nhập khẩu tăng 3,5%.
1.3- Mở rộng thị trờng thu hút đầu t
Các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực đã và đang thực hiện nhiều chơng trình hành động để tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t. Ví dụ ASEAN và AICO, chơng trình thành lập AFTA với những u đãi đặc biệt APEC và ASEM cũng có các chơng trình tơng tự với nội dung dành cho nhau những u đãi để phát triển thị trờng đầu t, cạnh tranh với các nớc ngoài khối.
1.4- Nâng cao vị thế của đất nớc, góp phần gìn giữ hoà bình chung bình chung
Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, Việt Nam đã và đang nâng cao thế và lực trên trờng quốc tế trong điều kiện thế giới đang hình thành xu thế đa cực, khai thác lợi thế của mỗi tổ chức để giải quyết tốt hơn mối quan hệ với các nớc phát triển, đồng thời, góp phần tích cực vào công cuộc đảm bảo hòa bình và an ninh.
Trong thơng mại quốc tế và đàm phán WTO, tham gia AFTA, APEC và ASEM, ba yếu tố chủ yếu quyết định sự thắng lợi trên thơng trờng là:
- Sức cạnh tranh của hàng hóa.
- Sức mạnh và sức năng động, sáng tạo của doanh nghiệp.
- Hệ thống luật pháp, chính sách thơng mại đợc hình thành vừa phù hợp với thông lệ quốc tế vừa thích hợp với hoàn cảnh đất nớc, làm công cụ đắc lực cho đàm phán mở cửa thị trờng, giảm bớt khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khai thác từng lợi thế nhỏ để hoạt động có kết quả trên thơng trờng.
Để củng cố đợc những yếu tố trên, trớc các thách thức khi gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, nớc ta có thể gặp những khó khăn sau:
2.1- Về sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ
Thành tựu bớc đầu sau thời gian thực hiện chính sách đổi mới là đáng khích lệ, nhng thực tế trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam còn thấp; chuyển dịch kinh tế diễn ra chậm, sức cạnh tranh của hàng hóa còn yếu kém. Hội nhập một mặt tạo thêm rất nhiều cơ hội thâm nhập thị trờng quốc tế đồng thời cũng phải mở cửa thị trờng Việt Nam cho hàng hóa các nớc nhập vào (theo nguyên tắc có đi có lại). Nếu không chuẩn bị tốt, chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh mà cứ đầu t dàn trải, thiếu thứ gì thì làm thứ ấy, công nghệ lạc hậu thì không cạnh tranh đợc. Đây là sức ép lớn nhất mà không chỉ Việt Nam mà ngay cả các nớc có sức cạnh tranh kinh tế cũng phải chấp nhận và đơng đầu, có lúc phải từ bỏ một số ngành nghề để tạo cơ hội phát triển cho những ngành có lợi thế so sánh hơn đồng thời có kế hoạch và biện pháp cụ thể để chủ động thích ứng và vợt lên.
Trớc yêu cầu phải giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan để mở đờng cho thơng mại phát triển, một mặt phải tính toán để thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc, bảo hộ có điều kiện, có chọn lọc, có thời gian. Để đạt đợc kết quả mong muốn, Việt Nam sẽ xác định và công bố thời hạn bảo hộ đi đôi với đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở lợi thế so sánh của nớc ta, mặt khác nớc ta phải tận dụng nguyên tắc của các tổ chức này về quyền tự vệ, về quyền tham gia các tổ chức kinh tế khu vực, về u đãi cho các
nớc đang phát triển và chậm phát triển nh các lợi thế giúp nớc ta tìm lời giải thích hợp lý cho những thách thức nói trên. Vấn đề là ở chỗ, chúng ta phải tính toán, vận dụng khôn khéo về các nguyên tắc của tổ chức đó, để vận dụng vào việc thực thi các chính sách vừa phù hợp với quốc tế, vừa bảo hộ vừa kích thích sự phát triển của các ngành sản xuất, của từng doanh nghiệp. Thực tế, 2/3 thành viên của WTO là các nớc đang phát triển, một số các thành viên của các tổ chức khu vực cũng đang ở trình độ phát triển thấp, có những mặt tơng đồng nh Việt Nam. Vấn đề đặt ra là chúng ta không ngồi chờ mà luôn có biện pháp thích hợp với từng ngành, từng thời kỳ nhằm nâng cao nội lực và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
2.2- Việt Nam vẫn còn là nền kinh tế “chuyển đổi” và một
nền kinh tế đang phát triển
Các chính sách thơng mại và đầu t của Việt Nam có thể đợc qui là chính sách “bảo hộ hớng tới xuất khẩu” nhờ đó mà việc thay thế nhập khẩu đợc khuyến khích bằng bảo hộ, và các ngành công nghiệp hàng xuất khẩu đợc khuyến khích bằng việc cung cấp trợ cấp để bù vào các chi phí tơng đối cao của các sản phẩm trung gian. Điều này không nên đơn thuần giải thích là một “mô hình Hàn quốc” nào đó, mà là chế độ bảo hộ trên cơ sở độc quyền kế hoạch hóa tập trung đi đôi với một giải thích khái quát về phát triển do xuất khẩu điều khiển.
Cơ sở pháp lý của việc kế hoạch hóa tập trung quan trọng là một niềm tin mạnh mẽ vào chế độ tự cung tự cấp thông qua việc thay thế nhập khẩu. Khía cạnh quan trọng khác là niềm tin còn sót lại vào vai trò của chính phủ quản lý và thờng xuyên “chỉnh lý” toàn bộ nền kinh tế và hiệu quả không quan tâm gì đến chi phí của sự méo mó giá cả và sự bất chấp do phơng pháp này tạo ra trong nền kinh tế thị trờng. Tính pháp lý của chế độ kế hoạch hóa tập trung còn nổi bật về những đặc điểm và những vấn đề chung với chế độ thơng mại, nh OECD