Những cam kết trong APEC

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc (Trang 62 - 65)

III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam

2- Các cam kết của Việt Nam trong hiện tại và tơng lai

2.2- Những cam kết trong APEC

Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của APEC vào tháng 11/1998 Việt Nam đã trình Kế hoạch Hành động Riêng (IAP) của nớc này và cam kết thực hiện các Kế hoạch Hành động Tập thể (CPAs) nhằm thực hiện hóa mục tiêu tự do hóa và thúc đẩy thơng mại và đầu t đã đợc đặt ra tại Hội nghị Thợng đỉnh APEC ở Bogor.

Nói chung các thành viên APEC có sự thỏa thuận gỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, song họ vẫn đang trong giai đoạn ban đầu của việc xác định và đạt tới sự thỏa thuận về việc gỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan. APEC giao cho Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng xây dựng hai báo cáo vào năm 1995, những báo cáo này tạo thành cơ sở cho nghiên cứu đang triển khai. Những báo cáo này nói về các chỉ số định lợng của các giá trị mơ hồ và không thể chứng minh thực sự kết luận chung của nó rằng “ các biện pháp phi thuế quan thực sự nhiều và lĩnh hội theo hớng tiếp tục gia tăng...”. Một số phát hiện chính là:

- Các hàng rào phi thuế quan thờng đợc sử dụng trong một số ngành- ví dụ nông nghiệp, các ngành gia công sử dụng nhiều lao động, ngành thép và ôtô.

- Việc chồng chất nhiều hàng rào phi thuế quan, nơi có trên một biện pháp hoạt động xuyên suốt các hoạt động đang phổ biến.

- Mức độ cản trở gia tăng đáng kể trong một số ngành khi tất cả các biện pháp ảnh hởng đến thơng mại và sản xuất đợc tính đến.

Tuy nhiên, các nền kinh tế APEC đã thỏa thuận thực hiện chơng trình tự do hóa chuyên ngành tự nguyện ban đầu cho 15 ngành. Chín ngành đợc xếp hạng u tiên.

Các hành động liên quan đến những biện pháp phi thuế quan đối với chín ngành nh sau:

Lâm sản: các nền kinh tế APEC sẽ triển khai một nghiên cứu các biện pháp phi thuế quan liên quan đến các sản phẩm lâm nghiệp, bao gồm các sản phẩm SPS sẽ đợc đánh giá căn cứ vào Hiệp định SPS của WTO. Nghiên cứu đ- ợc hoàn thành vào giữa năm 1997 với những khuyến cáo phù hợp. Vào năm 2000, các thành viên APEC đa vào một lịch trình cho việc thực hiện các khuyến cáo về các IAP của họ. Sau đó các thành viên APEC sẽ báo cáo tiến bộ trong việc thực hiện các khuyến cáo mỗi năm.

Ng nghiệp và sản phẩm ng nghiệp: các nền kinh tế APEC đã thỏa thuận xóa bỏ hoặc sửa đổi tất cả các biện pháp phi thuế quan về ng nghiệp và các sản phẩm ng nghiệp vào ngày 31/12/2007. Số lợng đáng kể các biện pháp phi thuế quan sẽ bị loại bỏ hoặc sửa đổi nhanh hơn.

Đồ chơi: Việc xác định các biện pháp phi thuế quan kỹ thuật, chính sách hiện hành và những biện pháp phi thuế quan không thỏa đáng khác sẽ đợc hoàn thành vào cuối năm 1999. Điều này cho phép thảo luận cách thức và lịch trình cho việc xóa bỏ những biện pháp phi thuế quan không thỏa đáng đã xác định sẽ đợc các nớc tham gia quyết định, nhất là vào năm 2001 và trớc 2005.

Đá quí và đồ trang sức: các nền kinh tế APEC sẽ xác định những biện pháp phi thuế quan ảnh hởng đến thơng mại trong ngành này với mục đích xóa bỏ mọi biện pháp không cần thiết trong khoảng từ 01/01/1999 và 01/01/2005. Mỗi nớc thành viên sẽ trình một kế hoạch hoạt động để cho thấy làm thế nào để xóa bỏ những biện pháp không thỏa đáng vào ngày 01/01/2005.

Hóa chất: vào tháng 2 năm 1999, mỗi nớc thành viên APEC sẽ trình danh mục ban đầu những biện pháp phi thuế quan của sản phẩm hóa chất để thảo luận tại cuộc họp đầu tiên trong năm 1999 để xác định những hàng rào phi thuế quan. Sau đó vào tháng 6 năm 1999, APEC sẽ tổng một danh mục các hàng rào về qui định hải quan nhằm thúc đẩy mục tiêu thống nhất và đơn giản hóa các thủ tục hải quan đối nhập khẩu hóa chất.

Các tiêu chuẩn và việc kiểm tra hóa chất cũng sẽ đợc thống nhất. Vào cuối năm 1998, tất cả các thành viên APEC sẽ đa các cơ quan kỹ thuật và chính sách liên quan của họ vào làm việc hớng tới sự gia tăng tính nhất quán trong lĩnh vực này.

- Thông báo những chất mới.

- Hớng tới những hớng dẫn kiểm tra thống nhất và những hoạt động phòng thí nghiệm tốt, dùng những thủ tục đợc quốc tế công nhận nh một điểm khởi đầu.

- Thông qua việc tham gia những nỗ lực toàn cầu, phân loại và gắn nhãn hóa chất nguy hiểm, các bảng an toàn vật liệu cho công nhân và những cải tiến hệ thống thông tin khác.

- Thiết bị và dụng cụ y tế: vào ngày 30/06/1999, các nền kinh tế APEC sẽ hoàn thành một nghiên cứu rõ ràng nhằm xác định những biện pháp phi thuế quan không thỏa đáng. Vào ngày 30/11/1999, sẽ hoàn thiện một kế hoạch công tác nhằm giải quyết những biện pháp phi thuế quan này.

- Hàng hóa và dịch vụ môi trờng: các thành viên đã thỏa thuận đa ra một chơng trình công tác nhằm xác định những biện pháp phi thuế quan không thỏa đáng có thể cản trở hoặc làm méo mó thơng mại trong ngành này. Các nền kinh tế APEC sẽ không ngừng tìm kiếm hoạt động riêng rẽ hoặc tập thể nhằm gỡ bỏ những hàng rào này.

- Năng lợng: các nền kinh tế APEC sẽ hoàn thành một nghiên cứu vào ngày 31/12/1999 nhằm xác định những hàng rào phi thuế quan có thể cản trở hoặc làm méo mó các luồng thơng mại ngành năng lợng. Các nớc thành viên sẽ qui định ngày cho việc gỡ bỏ những biện pháp phi thuế quan không thỏa đáng

liên quan đến năng lợng. Một dự án về Nhóm Công tác Năng lợng cũng sẽ đợc xây dựng với mục đích xác định những hàng rào kỹ thuật, chính sách hiện hành và những hàng rào khác cản trở sự phát triển các thị trờng cho những nhiên liệu cơ bản trong khu vực.

- Dàn xếp công nhận lẫn nhau về Bu chính viễn thông: đợc đa ra vào tháng 06/1998, dàn xếp này nhằm mục đích đơn giản các thủ tục đánh giá phù hợp cho hàng loạt thiết bị bu chính viễn thông, và thiết bị liên quan đến bu chính viễn thông và theo đó thúc đẩy thơng mại giữa các nớc thành viên APEC. Dàn xếp này đa ra sự công nhận lẫn nhau của các bên nhập khẩu của các Bộ máy Đánh giá Phù hợp và sự chấp nhận lẫn nhau về những kết quả kiểm tra và các thủ tục chứng nhận triển khai bởi các bộ máy trong việc đánh giá thiết bị.

Hiện nay, Việt Nam đã trình Kế hoạch Hành động Riêng của nớc này cho APEC với Bộ Thơng mại điều phối những đóng góp từ nnhững cơ quan liên quan của chính phủ. Kế hoạch không tạo ra những cam kết trớc mắt mới.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc (Trang 62 - 65)