I. Quản trị thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
2. Doanh nghiệp cha chú trọng vào việc bảo hộ thơng hiệu
Với mỗi doanh nghiệp, việc xây dựng và tạo lập uy tín cho nhãn hiệu hàng hoá (thơng hiệu) cho riêng mình đã khó nhng việc giữ gìn, bảo vệ nó còn khó hơn nhiều nếu nh không đợc đăng ký bảo hộ.
Hiện tại, Việt Nam đang có rất nhiều doanh nghiệp vơn ra thị trờng thế giới, và cũng đã có không ít doanh nghiệp bị chiếm đoạt, bị tranh chấp thơng hiệu ở nớc ngoài vì cha đợc đăng ký bảo hộ.
Nhãn hiệu hàng hoá là thị trờng và cũng là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Nhãn hiệu có vị trí đặc biệt quan trọng và trở thành “linh hồn” của mỗi doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Hiện nay, cùng với bằng sáng chế, bằng kiểu dáng công nghiệp và tên gọi xuất xứ, nhãn hiệu là một trong những đối tợng sở hữu công nghiệp đang đợc bảo hộ nhiều nhất ở Việt Nam. Mỗi năm, Cục Sở hữu trí tuệ đã nhận đợc không dới 17.000 đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá từ các doanh nghiệp trong nớc và hơn 100 quốc gia trên thế giới.
Tuy nhiên, trong số hơn 110.000 nhãn hiệu đợc đăng ký và bảo hộ ở Việt Nam thì chủ yếu là của doanh nghiệp nớc ngoài (chiếm tới 75%), còn lại là của doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù trong những năm qua, lợng đơn đăng ký từ doanh nghiệp trong nớc đã tăng lên đáng kể, nhng cũng còn không ít doanh nghiệp Việt Nam thờ ơ với việc bảo hộ nhãn hiệu của mình.
Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhãn hiệu bị nhái, bị đánh cắp, tranh chấp. Thực tế ở Việt Nam mỗi năm đã có tới trên 3.000 vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bị xử lý bằng các biện pháp hành chính, hàng trăm vụ làm hàng giả và vi phạm nhãn hiệu bị xử tại toà hình sự.
Đặc biệt, số vụ vi phạm sở hữu công nghiệp mỗi năm một tăng mạnh. Nếu nh năm 2000, mới chỉ có 176 vụ vi phạm thì đến năm 2002 đã tăng lên 395 vụ và năm 2004 là 404 vụ (Quantrithuonghieu.com).
Theo ông Lê Văn Kiều, Chánh thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, hàng năm, thanh tra Bộ đã kết hợp cùng công an kinh tế phát hiện, xử lý hàng trăm vụ vi phạm kiểu dáng, nhãn mác, nhãn hiệu hàng hoá. Không phủ nhận đã có nhiều doanh nghiệp xây dựng, quan tâm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của mình nhng cũng vẫn còn không ít đơn vị không đầu t tạo dựng thơng hiệu mà ăn cắp, nhái nhãn mác hàng hoá... để làm hàng giả, hàng kém chất lợng.
Mất nhãn hiệu là mất thị trờng. Để mất, tranh chấp thơng hiệu ở trong n- ớc đã phức tạp nhng điều đó sẽ phức tạp và tốn kém gấp nhiều lần nếu nh phải tranh chấp, đòi lại thơng hiệu ở nớc ngoài.
Trong thời gian qua, đã xảy ra khá nhiều vụ nhãn hiệu của doanh nghiệp Việt Nam bị chiếm đoạt tranh chấp ở thị trờng nớc ngoài khi không đợc đăng ký, bảo hộ. Điển hình nhất là các vụ bị tranh chấp thơng hiệu của Petro Vietnam và Cà phê Trung Nguyên tại Hoa Kỳ, của thuốc lá Vinataba tại châu
á, kẹo dừa Bến Tre tại Trung Quốc; bánh phồng tôm Sa Giang tại Pháp và châu Âu...
Đây là những bài học “nhãn tiền” và là lời cảnh báo đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất khẩu hàng hoá. Theo ông Trần Việt Hùng, Phó cục trởng Cục Sở hữu trí tuệ, việc chiếm đoạt nhãn hiệu của nhau ở nớc ngoài là việc xảy ra thờng xuyên trên bình diện quốc tế.
Một khi nhãn hiệu không đợc đăng ký bảo hộ kịp thời ra nớc ngoài để đối tác chiếm đoạt mất thì doanh nghiệp sẽ gánh chịu những hậu quả rất nặng nề. Khi đó, nếu hàng hoá cha xuất vào thị trờng đó, thì việc xuất hàng sẽ không thực hiện đợc, doanh nghiệp sẽ phải thay đổi nhãn hiệu và phát sinh chi phí tiếp thị mới.
Đặc biệt, khi hàng hoá của doanh nghiệp đang xuất tại thị trờng, ngời chiếm đoạt nhãn hiệu có thể sẽ yêu cầu pháp luật can thiệp và hàng hoá nhập khẩu có thể bị bắt giữ, xử phạt và doanh nghiệp sẽ mất luôn thị phần. Nghiêm