Có 2 công thức tính Cl :
Từ đường biểu hiện Cp theo t : Cl = Vd ×Ke→t21 →Ke→Cl
Từ diện tích dưới đường biểu diễn AUC (SSC) theo thời gian (t) Từ lượng thuốc Q cho vào cơ thể để tìm Cl CL = AUC Q
7.5. ĐỘ KHẢ DỤNG SINH HỌC :
Diễn tả đồng thời về tốc độ và cường độ của một họat chấ đi vào trong máu.
Độ khả dụng sinh học tuyệt đối (F1) : Là tỉ số lượng thuốc có mặt trong máu, sau khi được cho và cơ thể bằng đường cho uống (per os), so với lượng thuốc tương đương được tiêm qua đường tĩnh mạch (IV)
AUC uống PO Liều tiêm IV
AUC tiêm IV × Liều cho uống
F1 =
Cách tính :
- So sánh hai đường biểu diễn (Thuốc)/huyết tương (Cp) theo thời gian t
- Tính diện tích dưới đường biểu diễn ( AUC) của cùng một lượng thuốc (Q) khi cho uống và tiêm tĩnh mạch
Kết quả :
- Thuốc trực tiếp tiêm vào tĩnh mạch, độ khả dung sinh học của thuốc đó là 100% (F1 = 1)
- Thuốc cho vào cơ thể qua đường uống, do không hấp thu hòan tòan, nên độ khả dung sinh học của thuốc < 100% (F <1)
AUC thuốc thử AUC thuốc chuẩn F = 2
Thông số F giúp so sánh những dạng bào tử của cùng một loại thuốc 2 F = 2 ) ( ) ( a b AUC AUC
(a) và (b) : những dạng bào chế khác nhau của cùng một lọai thuốc 7.6. KHI CHO THUỐC NHIỀU LẦN :
Những thông số dược động học trên người sau khi cho một liều duy nhất. Nhưng trên thực tế, bệnh nhân được điều trị, cần lập lại nhiều lần cho thuốc
Bình nguyên : Nồng độ thuốc ổn định (CSS) (Steady State Concentration)
Khi vận tốc hấp thu (hay vận tốc tiêm truyền ) = vận tốc thải trừ. Lúc đó nồng độ thuốc sẽ bình ổn trong huyết tương vá bình nguyên xuất hiện.
Tổng liều đã dùng CL
CSS =
Lưu lượng vào (Q/min) = Lưu lượng ra (Cl.Cp) Cp = Css = Q/min × 1/Cl Trường hợp cho thuốc nhiều lần :
Css = * Tổng liều × n
1 Cl Cl n = khỏang thời gian giữa các liều
Cho thuốc qua đường ngoài mạch máu.
Đường uống, không liên tục. Css = (F × liều)/n × 1/Cl)
(F = khả dung sinh học ; n = khoảng thời gian giữa các liều; Css = nồng độ trung bình giữa giữa những đỉnh độ trong huyết tương sau mỗi lần cho thuốc ).
Trước mỗi lần cho trước cần xác định nồng độ thấp nhất của liều cho trước.
Đánh giá thời gian để đạt được nồng độ bình nguyên (Plateau) :khoảng 4 -5 t 21 Ví dụ : một liều A có thời gian bán hủy (t1/2) = 12 giờ và cứ cách 12 giờ cho liều thuốc một lần .
Sau liều I 12 giờ : [A]p = 50% [A] ban đầu Sau liều II [A]p đỉnh = 100 + 50 = 150% 12 giờ sau : [A]p = 150/2 = 75%
Sau liều III [A]p đỉnh = 100+75 = 175% 12 giờ sau : [A]p = 175/2 = 87,5%
Sau liều IV [A]p đỉnh = 100 + 87,5 = 187,5% 12 giờ sau : [A]p = 187,5/2 = 93,75%
Sau liều V [A]p đỉnh 100 + 93,75 = 193,75% 12 giờ sau : [A]p = 193,75/2 = 96,87%
Từ Vt21 trở đi, nồng độ thuốc trong huyết tương dao động giữa 100% và 200% so với nồng độ ban đầu.
Nồng độ ổn định trong vùng bình nguyên phụ thuộc vào nồng độ liều đầu tiên, nhưng thời gian để đạt đến đó, đều như nhau (Vt12) bất kể liều thấp hay cao.
Ta có thể đạt nhanh đến nồng độ cân bằng Css bằng cách cho một liều nạp ban đầu : Liều nạp = 2 × liều duy trì
Đối với những thuốc có thời gain bán hủy dài (t21 ), cách dùng một liều nạp abn đầu cho bệnh nhân sẽ đỡ tốn thời gian để đạt tới nồng độ cân bằng.
7.7. TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG HUYẾT TƯƠNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ : TƯƠNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ :
Đối với những thuốc có phạm vi điều trị hạn hẹp, phải đo nồng độ thuốc huyết tương. Nhất là những trường hợp thuốc đã được xử dụng đến liều chuẩn rồi mà vẫn không hiệu quả.
Ví dụ : Sử dụng (Barbital) ở nồng độ cân bằng cho bệnh nhân bị bệnh động kinh mà vẫn cứ tiếp tục lên cơn, khi xét đến việc tăng liều thêm trong phạm vi điều trị.