Nhĩm giải pháp về hệ thống thanh tốn trên mạng:

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf (Trang 82 - 84)

- Cả ba yếu tố trên, đặc biệt là yếu tố ε và p đều được xác định dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu, khả năng nghiên cứu (nhân lực, chi phí, ), hoặc điều tra thí điểm Hiện nay vẫn chưa cĩ phương

5.3.1Nhĩm giải pháp về hệ thống thanh tốn trên mạng:

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.3.1Nhĩm giải pháp về hệ thống thanh tốn trên mạng:

Đây là nhĩm yếu tố tác động mạnh nhất đối với xu hướng thay đổi thái độ mua hàng trên mạng Internet của người dùng. Từ kết quả nghiên cứu cụ thể của Chương 4, tác giả nghĩ rằng các doanh nghiệp cần chú trọng đến các vấn đề sau đây:

a. Nhanh chĩng triển khai hệ thống thanh tốn điện tử trong hệ thống Thương mại điện tử:

Hiện tại, do quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt nam nên các doanh nghiệp Việt nam muốn bán hàng qua mạng chưa thể đứng ra xin mở tài khoản bán hàng (Merchant Account), dẫn đến họ gặp ách tắc ở khâu thanh tốn trong tồn trình giao dịch điện tử- cụ thể là họ chưa xử lý được thanh tốn qua mạng cho khách hàng. Trên thực tế chỉ cĩ rất ít doanh nghiệp Việt nam tìm được đối tác ở nước ngồi làm dịch vụ mở tài khoản bán hàng để xử lý thanh tốn qua mạng cho các doanh nghiệp khác, cịn lại đa số doanh nghiệp khơng triển khai được thanh tốn qua mạng. (ví dụ: hãng hàng khơng Pacific Airline cho phép khách hàng đăng ký vé và thanh tốn tiền mua vé qua mạng thơng qua tài khoản tín dụng, trong khi đĩ hãng hàng khơng Việt nam Airline chỉ dừng lại cơng đoạn cho phép khách hàng đặt vé và thanh tốn trực tiếp tại điểm giao dịch vì sự hạn chế vừa nêu). Tình hình này cũng làm hạn chế việc phát triển hoạt động Thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt nam. Vì vậy, nếu doanh nghiệp mong muốn tăng số lượng giao dịch trên mạng thì phải

nhanh chĩng kết nối hệ thống thanh tốn đến trang web thương mại của mình.

b. Tăng các lợi ích của hệ thống thanh tốn nhằm tạo sự thuận tiện cho người tiêu dùng khi thực hiện thanh tốn tiền hàng:

- Doanh nghiệp cần quy định cụ thể các loại thẻ thanh tốn mà hệ thống giao dịch điện tử của doanh nghiệp chấp nhận. Trong thời gian gần đây, người dân Việt nam đã đang dần làm quen với các loại thẻ thanh tốn điện tử như: rút tiền tự động (ATM), thẻ tín dụng (Credit card), thẻ ghi nợ (Debit card)…Tuy nhiên, khơng phải cá nhân nào cũng cĩ đầy đủ các loại thẻ này, vì vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ và chọn lựa loại thẻ thanh tốn phổ biến để tất cả chủ thẻ thanh tốn cĩ cơ hội tiếp cận với trang web thương mại của mình, làm được điều này chính là doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận tiện trong thanh tốn điện tử cho khách hàng. Các doanh nghiệp cĩ thể rút ra bài học kinh nghiệm từ việc bán vé trực tuyến của hãng Hàng khơng Pacific Airline vừa qua: trong thời gian đầu triển khai thì hãng chỉ áp dụng cho duy nhất loại thẻ tín dụng Visa card cho nên chỉ cĩ khách hàng nào cĩ loại thẻ thỏa yêu cầu thì mới cĩ thể tham gia đặt hàng và mua bán, điều này vơ tình doanh nghiệp đã hạn chế cơ hội gia tăng doanh thu cũng như đánh mất khách hàng tiềm năng. - Tiếp theo ý trên, các doanh nghiệp nên tiến hành khảo sát tính phổ

biến của các loại thẻ thanh tốn trên thị trường để thiết lập hệ thống chấp nhận thẻ thanh tốn trên mạng cho phù hợp.

c. Triển khai nhiều hình thức thanh tốn điện tử phù hợp với thĩi quen của người Việt nam:

- Bên cạnh hình thức thanh tốn trực tuyến thơng qua thẻ tín dụng, doanh nghiệp cĩ thể triển khai song song hình thức thanh tốn bằng tiền mặt trao tay, chuyển khoản ngân hàng nếu như khách hàng cĩ

nhu cầu. Điều này giúp doanh nghiệp vẫn bán được hàng và tăng cơ hội mở rộng đối tượng giao dịch.

- Ngồi ra, doanh nghiệp nên nghiên cứu về thĩi quen của người tiêu dùng Việt nam là họ thích sử dụng hình thức thanh tốn nào để triển khai hình thức thanh tốn trên trang web thương mại của mình phù hợp nhất.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf (Trang 82 - 84)