Nợ xấu theo thời hạ n

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Hiệp – Kiên Giang.pdf (Trang 71 - 75)

Bảng 16. Nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp qua 03 năm. (ĐVT: Triệu đồng) Năm So sánh 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Khoản mục Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền % tiSềốn % Ngắn hạn 65 19,46 93 28,1 596 87,9 28 43,08 503 540,86 Trung hạn 269 80,54 238 71,9 82 12,1 -31 -11,52 -156 -65,55 Tổng cộng 334 100 331 100 678 100 -3 -0,90 347 104,83

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

Từ bảng 16 ta thấy, năm 2006 nợ xấu ngắn hạn là 65 triệu đồng chiếm tỷ

trọng là 19,46% trong tổng nợ xấu. Sang năm 2007 là 93 triệu đồng tăng lên 28 triệu đồng tương đương 43,08% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 28,10% trong tổng nợ xấu, trong năm này thu nhập người dân có phần không ổn định nên việc tự giác đến Ngân hàng trả nợ là thấp và một số hộ vay đã cố tình không trả nợ

dẫn đến việc nợ xấu tăng lên. Đến năm 2008, nợ xấu đã tăng lên 596 triệu đồng, chiếm đến 87,9% trong tổng nợ quá hạn năm 2008, tăng đến 540,86%, tương

đương tăng với số tuyệt đối là 503 triệu đồng. Nguyên nhân tăng nợ xấu ngắn hạn là do trong những năm này Chi nhánh tập trung cho vay ngắn hạn và yếu tố

khách quan là do tình hình thiên tai tại địa phương (mất mùa, dịch cúm gia cầm, giá cả nông sản lại xuống thấp,..) ảnh hưởng trực tiếp đối với thu nhập của người dân, gây khó khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng.

Đối với nợ xấu trung hạn thì giảm dần qua các năm, năm 2006 nợ xấu là 269 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 80,54% trong tổng nợ xấu năm 2006. Năm 2007 nợ xấu giảm xuống so với năm 2006 là 31 triệu đồng, giảm với tỷ lệ là 11,52%, tỷ trọng cũng giảm xuống còn 71,9%. Sang năm 2008, nợ xấu trung hạn tiếp tục giảm xuống 156 triệu đồng so với năm 2007, nợ xấu chỉ còn 82 triệu đồng , tỷ lệ

giảm tương ứng là 65,55%, tỷ trọng giảm xuống chỉ còn 12,1% trong tổng nợ

hạn người dân có thể xoay chuyển vốn vay và thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo trả nợ đúng hạn, nếu như năm đầu nông dân bị thất mùa thì qua năm sau có thể cải thiện kịp thời để trả nợ, bên cạnh đó Ngân hàng còn tiến hành cho vay bổ sung để trả phần nợ đã đến hạn mà chưa có tiền để trả và hạn chế cho vay trung hạn cũng như tăng thu nợ đối với loại hình này. Chính vì vậy nên nợ

xấu trung hạn giảm dần với tốc độ tương đối nhanh trong những năm qua.

Kết quả phân tích trên cho thấy kể cả cho vay theo thời hạn hay theo thành phần kinh tếđều chứa đựng nhiều rủi ro về khả năng thanh toán, do cho vay thời gian kéo dài trong khi đó tình hình kinh tế luôn có những biến động bất ngờ. Nhưng nhìn chung nợ quá hạn của Chi nhánh vẫn còn ở mức thấp và có thể chấp nhận được. Và từ năm 2009 trở về sau, chi nhánh sẽ thực hiện kiểm soát chặt chẽ

các khoản nợ đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn và hộ gia đình- cá thểđể khống chế mức gia tăng nợ xấu mới, đồng thời chỉ đạo cán bộ xử lý, giám sát và đôn

đốc thu hồi nợ xấu cũ còn còn tồn đọng chưa thu hồi được.

Hình 18: Nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tân Hiệp qua 03 năm.

Từ phân tích trên cho thấy nếu không quản lý tốt các khoản nợ xấu thì nợ

xấu sẽ trở thành các khoản nợ khó đòi. Lúc này nợ xấu đã bộc lộ rõ về khoản cho vay rủi ro, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

0 100 200 300 400 500 600 700 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 ĐVT: Triệu đồng

NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN QUA 03 NĂM

ỦA NHNo&OTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP C Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng NỢ XẤU THEO THỜI HẠN QUA 03 NĂM CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP

Để đánh giá thêm về chất lượng tín dụng trong quá trình hoạt động của Chi nhánh, ta xem xét thêm về chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ qua 03 năm được tổng hợp và trình bày ở bảng 15 dưới đây:

Bảng 17: Các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)

4.4.4. Nợ xấu trên tổng dư nợ.

Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ phản ánh hiệu quả chất lượng tín dụng tại Chi nhánh. Nếu hoạt động tín dụng của Chi nhánh tốt thì tỷ lệ này sẽ thấp và ngược lại tỷ lệ này cao thì chất lượng tín dụng là không tốt. Theo đánh giá của ngành thì tỷ lệ này ở mức 5% là bình thường, nếu trên 5% là xấu còn dưới 5% là tốt.

Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ được tổng kết trong bảng 15 cho ta thấy tỉ lệ

này giảm trong năm 2007 nhưng lại tăng lên vào năm 2008. Cụ thể năm 2006, tỉ

So sánh CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 1. Tổng dư nợ Triệu đồng 233.417 391.065 437.346 157.648 46.281 2. Nợ xấu Triệu đồng 334 331 678 -3 347 3. Nợ xấu/ Tổng dư nợ % 0,143 0,085 0,155 -0,058 0,07 0 0.05 0.1 0.15 0.2 ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DÝ NỢ N ên t ợ quá hạn tr ổng dý nợ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ Hình 19. Nợ xấu trên tổng dư nợ

năm 2006 thì giảm xuống 0,058%. Nguyên nhân làm cho tỉ lệ nợ xấu năm 2007 thấp như thế là do điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất được mùa, giá lúa ổn

định, làm cho khách hàng trả nợ vay đúng thời hạn. Liên tục đến năm 2008, tỉ lệ

này đã tăng lên 0,155%, so với năm 2007 thì tăng 0,07%. Ta nhận thấy dư nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của Ngân hàng giảm tăng liên tục qua các năm nhưng ta nhận thấy tỷ lệ nợ xấu còn ở mức thấp - trung bình vào khoảng 0,128%. Đây là tỷ lệ tương đối thấp so với mục tiêu của Ngân hàng cố gắng đạt dưới 1% và thấp hơn nhiều so với mức cho phép của NHNo&PTNT Tỉnh (5%). Cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng không ngừng được nâng cao qua các năm.

Có được kết quả trên là nhờ nỗ lực của toàn thể lãnh đạo chi nhánh và cán bộ công nhân viên đã nâng cao hiệu quả làm việc, công tác thẩm định, tín dụng ngày càng được hoàn thiện tốt nhất. Chi nhánh thường xuyên giám sát các khoản vay theo từng đối tượng, nắm rõ tình hình tổng thể của từng khách hàng

để có biện pháp thu hồi nợ đúng đắn và cho vay một cách hợp lý. Qua đó cho thấy Ngân hàng đã trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy của nông dân trong việc cung cấp, đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất, góp phần phát triển kinh tế tại địa phương.

Tỷ lệ này cho thấy rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tân Hiệp rất thấp, cho thấy đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay là ngành đầu tư ít rủi ro, đảm bảo tương đối an toàn cho đồng vốn của ngân hàng.

Chương 5

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THÔN CHI NHÁNH TÂN HIỆP- KIÊN GIANG

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Hiệp – Kiên Giang.pdf (Trang 71 - 75)