Những căn cứ hoạch định chiến lợc phát triển cho Công ty

Một phần của tài liệu Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược tại Hanoi Ford’.DOC (Trang 35 - 40)

Đối với hầu hết các Công ty Việt Nam, từ khi chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng các Công ty không còn đợc sự bao cấp của Nhà nớc nữa, phải tự mình khẳng định khả năng của bản thân.

Một doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu, chiến lợc nhng mỗi một mục tiêu trong một thời điểm nhất định mức độ quan trọng của chúng cũng rất khác nhau. Do đó, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của Công ty, môi trờng xung quanh mà chúng ta u tiên tiến hành thực hiện mục tiêu nào trớc, mục tiêu nào sau. Để có thể đa ra một mục tiêu, một chiến lợc đúng đắn, phù hợp thì khi tiến hành hoạch định chiến lợc Công ty Hanoi Ford đã dựa vào một số

căn cứ sau:

2.2.1.1.Định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc

- Tốc độ phát triển kinh tế phản ánh các nguồn vốn đầu t của nhân dân và của các doanh nghiệp vào trong hoạt động kinh doanh nhiều hay ít. Điều này cũng nói lên các chính sách vĩ mô của Nhà nớc tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tốt hay còn phải điều chỉnh.

- Tốc độ phát triển kinh tế cao hay thấp cũng phản ánh sức mua của nhân dân lớn hay nhỏ.

- Tốc độ phát triển kinh tế còn phản ánh tính ổn định môi trờng chính trị, kinh tế - xã hội, phản ánh môi trờng luật pháp của đất nớc.

Khi tiến hành hoạch định chiến lợc phát triển cho tơng lai dài hạn, Công ty không thể không tính đến điều kiện này bởi lẽ Công ty không thể có tốc độ phát triển cao, bền vững trong khi nền kinh tế phát triển chậm, môi trờng kinh doanh không thuận lợi.

Công ty Hanoi Ford dựa vào tốc độ tăng trởng nền kinh tế nói chung và tốc độ tăng trởng kinh tế của Thủ đô Hà Nội nói riêng để tiến hành công tác hoạch định chiến lợc. Thông qua tốc độ tăng trởng kinh tế, Công ty phần nào có thể có một bức tranh khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Thủ đô. Nếu tốc độ tăng trởng càng cao có nghĩa là các nhà máy xí nghiệp sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá hơn, đi cùng với nó là các lĩnh vực kinh doanh sản phẩm vật chất cũng nh dịch vụ tăng mạnh. Do vậy, nhu cầu vận chuyển cũng nh đi lại của ngời dân tăng cao. Khi nắm bắt đợc nhu cầu này Công ty sẽ phải xây dựng kế hoạch cung cấp phơng tiện để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Nếu Công ty Hanoi Ford không có những số liệu về tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thì sẽ không thể có đợc những kế hoạch, chiến lợc hành động đúng và chính xác. Do đó, công tác hoạch định chiến lợc sẽ không đem lại những kết quả nh mong muốn.

2.2.1.2. Định hớng phát triển và các chính sách vĩ mô

Hệ thống pháp luật nớc ta ngày nay đang đợc hoàn thiện, điều này đã tạo ra khuôn khổ pháp lý và giới hạn cho việc đảm bảo quyền tự chủ trong

sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp nói chung và của Hanoi Ford nói riêng, chẳng hạn:

 Các thể chế tín dụng liên quan đến khả năng vay vốn của Công ty cũng nh vốn nhận đợc từ ngân sách Nhà nớc;

 Chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhà nớc;

 Chiến lợc phát triển cơ sở hạ tầng của Nhà nớc;

 Các hiệp định ký kết của nớc ta với các nớc , các tổ chức quốc tế trong việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế;

 Xu hớng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế và gia nhập các tổ chức quốc tế nh: afta, apec, wto... ở Việt nam ngày càng gia tăng;

 Các chính sách vĩ mô nh: thuế, tín dụng, ngân hàng thơng mại ... trong các lĩnh vực kinh doanh ô tô, giao thông vận tải và những quy định khác của Nhà nớc nh chính sách tiết kiệm mua sắm, chính sách về giảm ùn tắc giao thông

2.2.1.3. Kết quả nghiên cứu thị trờng

 Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế

 Nghiên cứu về tiềm năng phát triển kinh tế toàn miền Bắc đặc biệt tìm hiểu về chính sách đầu t, sự phát triển của các doanh nghiệp

 Nghiên cứu tập quán tiêu dùng tại các địa phơng

Mục tiêu lâu dài của việc hoạch định chiến lợc kinh doanh của Công ty, đó là: việc xây dựng chiến lợc kinh doanh phải phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc, đảm bảo cho Công ty phát triển ổn định và bền vững, phù hợp với nguồn lực của Công ty. Tất cả nhằm mục tiêu thu đợc lợi nhuận cao nhất, thời gian hoàn vốn đầu t ngắn nhất, có điều kiện tái sản xuất mở rộng.

Định hớng phát triển của Hanoi Ford là: Mở rộng quy mô ngày càng lớn mạnh trên mọi phơng diện, nâng cao sức cạnh tranh so với các đối thủ trên

thị trờng.

Những năm gần đây, hình thức vận tải Taxi ở Hà Nội khá phát triển và đây là một lĩnh vực kinh doanh đang mang lại lợi nhuận cao. Hiện tại, ở Hà Nội có 21 hãng Taxi chính thức hoạt động đợc phép cấp giấy phép kinh doanh vận tải Taxi với 1650 xe Taxi. Ngoài ra, toàn thành phố nhiều xe con của t nhân cũng tham gia vận chuyển hành khách theo các hình thức: thuê chuyến, thuê tháng, hợp đồng vận chuyển khách du lịch trên cơ sở giá… thoả thuận.

Tuy nhiên, với điều kiện đờng xá thực tế của Hà Nội cần hạn chế các loại xe con nên hớng phát triển loại hình vận tải Taxi ở Hà Nội những năm tới là khuyến khích phát triển các loại hình Taxi rẻ tiền, đó là:

 Taxi cho thuê xe theo chuyến, theo ngày, theo tuần, theo tháng,

 Taxi tuyến (loại 9 – 12 khách) và hành khách trả tiền theo chặng.

 Taxi rẻ tiền phục vụ khách đi lại bình dân.

 Taxi chợ chở khách đi lại có kèm theo hàng hoá với giá bình dân để dần thay thế xe ôm và xích lô.

Giá cớc vận chuyển Taxi là giá đảm bảo kinh doanh và đợc thị trờng chấp nhận. Thành phố sẽ phân vùng các khu vực đỗ xe để đón khách đi Taxi theo địa giới hành chính cho từng đơn vị kinh doanh vận tải Taxi của Thành phố.

2.2.1.4- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng

Mỗi một ngời dân, một hộ gia đình ai cũng có nhu cầu đi lại. Tuy nhiên, cũng tuỳ thuộc vào thu nhập và trình độ văn hoá của mỗi ngời mà nhu cầu đi lại cũng rất khác nhau. Đối với những ngời có thu nhập ổn định nhu cầu đi lại rất cao, ngợc lại đối với những ngời có thu nhập thấp, nhu cầu này ít hơn. Với sức ép hội nhập ngày càng lớn thì việc đi lại bằng phơng tiện sở hữu của riêng mình là điều rất cần thiết. chính vì vậy Công ty phải dự báo tiến độ tăng nhu cầu sử dụng là bao nhiêu, từ đó có cơ sở cho hoạch định chiến lợc đáp

ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.Bên cạnh đó, không chỉ cung cấp đủ lợng tiêu thụ mà còn phải không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng sao cho khách hàng cảm thấy hài lòng.

Công văn số 463/CP-KTTH ngày 29/5/01 của Văn phòng Chính phủ quy định việc hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng vốn ODA, viện trợ của Chính phủ và vốn đối ứng cho ngân sách của dự án để mua sắm xe ô tô. Các chơng trình, dự án cần bố trí đủ vốn mua xe ô tô ngay từ khi lập và phê duyệt dự án. Ngân sách Nhà nớc sẽ không cấp bổ sung vốn cho việc mua xe ô tô. Khi đàm phán xây dựng dự án, nếu cần phải mua sắm ô tô thì mua trong nớc. Chỉ trong trờng hợp trong nớc cha sản xuất đợc thì mới nhập khẩu. Đây là cơ hội tốt cho các Công ty kinh doanh ô tô trong nớc.

2.2.1.5- Tình hình kinh doanh của năm báo cáo

Dựa vào doanh thu và doanh số thu đợc từ các bộ phận kinh doanh của năm trớc làm cơ sở để hoạch định chiến lợc năm nay. Cách làm này đơn giản và khá phố biến ở các Công ty hiện nay nhng nếu có biến cố nào đó xảy ra ảnh hởng đến nhu cầu tiêu dùng làm cho doanh thu thay đổi thì công tác hoạch định chiến lợc không còn đảm bảo tính chính xác. Tuy nhiên, dựa vào căn cứ này Công ty sẽ không vất vả khi tiến hành hoạch định chiến lợc bởi nó đơn giản mà không tốn kém.

2.2.1.6- Nguồn lực có thể khai thác của Công ty

Nguồn lực là nhân tố quan trọng cho việc hoạch định chiến lợc phát triển lâu dài. Căn cứ vào nguồn lực hiện có và tiềm năng phát triển nguồn lực của Công ty, doanh nghiệp mới có thể đa ra định hớng đúng đắn và có tính khả thi cao. Không đánh giá đúng nguồn lực có thể dẫn đến chiến lợc bị phá sản hoặc không tận dụng hết cơ hội trong kinh doanh.

Nguồn lực có thể phân ra thành: nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài.

Nguồn lực bên ngoài, đó chính là những cơ hội mà thông qua các chính sách và quy định của Nhà nớc đem lại điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Chẳng hạn, Nhà nớc có chính sách trong 5 năm tới miễn giảm thuế nhập

khẩu linh kiện dạng CKD2 và tăng thuế nhập khẩu linh kiện dạng CKD1, trong khi đó Công ty đang thực hiện lắp ráp ô tô theo dạng CKD2 thì rõ ràng cơ hội giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng đối với Công ty là rất lớn. Nguồn lực bên ngoài, đó chính là những cơ hội mà môi trờng kinh doanh, môi trờng luật pháp mang lại cho Công ty.

Nguồn lực bên trong bao gồm : Vốn, nguồn nhân lực có chất lợng cao, khoa học công nghệ, máy móc, thiết bị...

Các nguồn lực này đợc thờng xuyên theo dõi đánh giá và báo cáo từ các phòng ban chức năng lên Công ty. Các nguồn lực này có ảnh hởng rất lớn đến công tác hoạch định chiến lợc bởi nếu mục tiêu đề ra không căn cứ trên nguồn lực có thể của Công ty thì mục tiêu ấy là mục tiêu khó có thể đạt đợc hoặc mục tiêu không tơng xứng. Ngợc lại, nếu không biết nguồn lực của mình có điểm mạnh, điểm yếu gì thì không thể phát huy tối đa nội lực để đạt đợc mục tiêu. Sự kết hợp các nguồn lực khác nhau trong Công ty sẽ tạo nên sức mạnh nội bộ, đó chính là điểm mạnh cần đợc sử dụng trong khi hoạch định chiến lợc phát triển Công ty.

Tóm lại, nếu nh nguồn lực bên trong đóng vai trò quyết định cho việc đa ra các chính sách định hớng dài hạn thì nguồn lực bên ngoài đóng vai trò hỗ trợ có tác dụng thúc đẩy nguồn lực bên trong phát triển. Chúng là hai mặt của một vấn đề thống nhất mà trong quá trình đa ra định hớng dài hạn Công ty không thể không xem xét toàn diện các nguồn lực đó.

Một phần của tài liệu Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược tại Hanoi Ford’.DOC (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w