TÍNH HƠ I NƯỚC 7.1 Tính hơ

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất kẹo với năng suất 8700 tấn sản phẩm năm (Trang 88 - 93)

- Số lượng nhà vệ sinh tính bằng số nhà tắm, chọn 5 nhà vệ sinh.

TÍNH HƠ I NƯỚC 7.1 Tính hơ

7.1 Tính hơi

Trong nhà máy hơi dùng với nhiều mục đích khác nhau như để sản xuất, vệ sinh sát trùng thiết bị, . . .Nhưng chủ yếu hơi được dùng trong sản xuất là chính.

Vì các thiết bị có các yêu cầu có áp suất khác nhau, thời gian sử dụng khác nhau nên trên đường ống dẫn hơi đến các thiết bị lắp đặt các van điều chỉnh áp suất hơi phù hợp.

7.1.1 Hơi dùng sản xuất :

Nhu cầu hơi dùng cho các thiết bị chính được tính là nồi hòa tan, thiết bị cô đặc chân không và thiết bị rót khuôn. Ngoài các thiết bị kể trên còn có các thiết bị khác sử dụng hơi nhưng với lưu lượng thấp. Để đảm bảo nhu cầu hơi cho tất cả các thiết bị khác bằng 30% nhu cầu hơi của các thiết bị chính.

- Lượng hơi cần cung cấp cho sản xuất được tính theo công thức: Dc= Q.t, kg/h

Trong đó:

Dc: lượng hơi cần cung cấp, kg/h Q: nhu cầu hơi của các thiết bị, kg/h t: thời gian sử dụng, t = 1h

7.1.1.1 Hơi dùng trong dây chuyền sản xuất kẹo Exkool

- Nhu cầu hơi của thiết bị hòa tan cho một mẻ 150 kg, trong thời gian 30

phút. Vậy hơi thiết bị tiêu thụ trong một giờ là: 150 x30 60

= 300 kg. - Nhu cầu hơi của thiết bị nấu : 340 kg/h.

7.1.1.2 Hơi dùng trong dây chuyền sản xuất kẹo dẻo jelly:

- Nhu cầu hơi của thiết bị hòa tan: 300 kg/mẻ. Vậy hơi thiết bị tiêu thụ trong

một giờ là: 150 x30 60

= 300 kg.

- Nhu cầu hơi của thiết bị nấu: 150 kg/mẻ. Vậy hơi thiết bị tiêu thụ trong một

giờ là: 150 x30 60

= 300 kg.

- Nhu cầu hơi của thiết bị rót khuôn: 300kg/h. - Nhu cầu hơi của thiết bị gelatin: 55kg/h.

Do đó, ta tính được nhu cầu hơi của các thiết bị là:

Q=300+340+300+300+300+300+55=1895 kg/h. Vậy nhu cầu hơi cần thiết cho sản xuất trong một giờ là:

Dc= 1895 x 1= 1895 kg/h.

7.1.2 Hơi phục vụ cho các mục đích khác:

Lượng hơi này được tính bằng 30% lượng hơi dùng cho sản xuất, nên lượng hơi phục vụ cho các mục đích khác nhà máy là:

D = 1895 x100 30

= 568,5 kg/h.

7.1.3 Tiêu hao hơi trên đường ống, van điều chỉnh:

Tiêu hao trên đường ống dẫn, van điều chỉnh và cho thiết bị sinh hơi là 10% so với nhu cầu hơi cần thiết cho sản xuất :

DLH = 1895 x100 10

=189,5 kg/h. Vậy nhu cầu hơi dùng trong nhà máy là:

1895+568,5+189,5= 2653 kg/h Chọn lò hơi có thông số kỹ thuật như sau [21]

- Lò hơi mã hiệu LD 3/10W - Áp suất làm việc 10 Kg/m2

- Năng suất 3tấn/h.

7.2 Lượng nước cần cung cấp cho nhà máy:

Nước được sử dụng trong nhà máy với nhiều mục đích khác nhau phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

7.2.1 Nước phục vụ sản xuất:

- Các thiết bị sử dụng nước trong quá trình sản xuất là thiết bị hòa tan kẹo Exkool, thiết bị hòa tan kẹo dẻo jelly và thiết bị chuẩn bị gelatin.

- Giả sử ta chọn khối lượng riêng nước là 1000 kg/m3.

- Lượng nước dùng để sản xuất 1 tấn kẹo Exkool trong 1 ngày là: 2552,53 kg ( Bảng 4.18). Mà mỗi ngày nhà máy sản xuất 20,36 tấn kẹo Exkool. Do đó ta có lượng nước cần dùng cho dây chuyền sản xuất kẹo Exkool trong 1 ngày là:

20,36 x 1000 35 , 2552

= 51,96 m3 ( 1000 là khối lượng riêng của nước). - Lượng nước dùng để sản xuất 1 tấn kẹo dẻo jelly trong 1 ngày gồm: + Nước hòa sirô: 1108,89 kg.

+ Nước hòa tan pectin:7440,66 kg.

+ Nước hòa tan gelatin: 2790,25 kg ( Bảng 4.20).

Do đó ta có lượng nước cần dùng cho dây chuyền sản xuất kẹo dẻo jelly

trong 1 ngày là: 10,714 x 1000 25 , 2790 66 , 7440 89 , 1108 + + = 121,49 m3 (10,714 là số tấn kẹo dẻo jelly được sản xuất trong 1 ngày).

Suy ra lượng nước dùng cho sản xuất trong một ngày là: 51,96 + 121,49 = 173,46 m3/ ngày.

7.2.2 Nước dùng cho sinh hoạt

Nước dùng cho nhà ăn:

- Được tính cho tất cả các công nhân viên của nhà máy với chỉ tiêu 3lít/ ngày/ người.

192×3= 576 lít/ ngày=0,576 m3/ngày.  Nước tắm, vệ sinh:

- Tính cho số công nhân làm viêc trong ngày của nhà máy với chỉ tiêu 30lít/ ngày/người.

Vậy nhu cầu nước vệ sinh là:

192×30= 5760 lít/ ngày=5,76 m3/ ngày.  Nước rửa xe:

- Tiêu chuẩn 400 lít/ ngày/1xe. Lượng nước dùng rửa xe là 3 × 400 = 1200 lít/ngày = 1,2 m3/ngày .

Nước chữa cháy:

- Phân xưởng có V< 25000 m3 nên dùng một cột chữa cháy với chỉ tiêu là 2,5 lít/phút. Để đảm bảo thời gian chữa cháy nhanh nhất khi xảy ra sự cố toàn nhà máy sẽ bố trí 4 cột chữa cháy. Tính lượng nước cháy trong 3 giờ, nhu cầu nước chữa cháy là:

2,5×60×4×3= 1800 lít=1,8 m3. - Nước dùng để tưới đường, cây xanh:

+ Diện tích đường giao thông và cây xanh cần được tưới nước là: (0,3+ 0, 3)×2786= 1671,6 m2

+ Chọn chỉ tiêu dùng nước để tưới là 2,5 lít/m2/ ngày. Vậy lượng nước dùng để tưới là:

1671,6× 2,5= 4179 lít/ ngày= 4,179 m3/ngày.

* Tổng lượng nước dùng nhiều nhất trong 1 ngày của nhà máy là: 173,46+ 5,76+ 1,2+ 1,8+ 4,179= 186,4 m3.

Xây dựng đài nước có dung tích chứa đủ lượng nước dùng trong một ca,

khi đó lượng nước cần chứa trong đài nước là: 3 186,4

= 62,13 m3. Chọn kích thước của đài nước là: DxH = 5×5 m.

- Lưu lượng nước cần cung cấp cho nhà máy là: 24 186,4

= 7,76 m3/h. Chọn vận tốc nước là 1m/s. Suy ra đường kính ống dẫn:

Dδ= 3,14 3600 17,76 7,76 4 × × × = 0,052m. Vậy chọn ống dẫn nước có đường kính 52mm.

7.3 Tính thoát nước:

- Trong nhà máy thực phẩm việc thoát nước rất quan trọng vì nó có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm.

- Lượng nước thải trong nhà máy chủ yếu là nước dùng trong sinh hoạt và vệ sinh nhà xưởng. Chọn lượng nước dùng vệ sinh nhà xưởng bằng 25% lượng nước dùng cho sản xuất.

Chương 8

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất kẹo với năng suất 8700 tấn sản phẩm năm (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w