Sơ lược về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 29 - 31)

Nông nghiệp là một ngành sản xuất chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước trên thế giớị đặc biệt ở các nước ựang phát triển, sản xuất nông nghiệp không chỉ ựảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người mà còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ cho quốc giạ

Trên thế giới tổng diện tắch ựất tự nhiên là 148 triệu km2. Những loại ựất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 12,6%. Những loại ựất quá xấu chiếm tới 40,5%. Diện tắch ựất trồng trọt chỉ khoảng 10% tổng diện tắch tự nhiên. đất ựai thế giới phân bố không ựống ựều giữa các châu lục và các nước (Châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu đại Dương chiếm 6%). Diện tắch ựất nông nghiệp giảm liên tục về số lượng và chất lượng. Ước tắnh có tới 15% tổng diện tắch ựất trên trái ựất bị thoái hoá do những hành ựộng của con người gây rạ Dân số thế giới tăng nhanh nhưng tiềm năng ựất nông nghiệp thế giới lại có hạn. Vì vậy ựể có ựủ lương thực và thực phẩm cho nhu cầu của con người phải bảo vệ và có ựịnh hướng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá là ựất ựai cho sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Văn Thông, 2002)[30].

ựất nông nghiệp toàn cầụ Từ năm 1995 ựến năm 2010 dân số đông Nam Á dự kiến sẽ tăng thêm 133 triệu người và khu vực này có thể dành thêm 12 ựến 15 triệu ha của 93 triệu ha tiềm năng ựất nhờ nước trời còn lại ựể sản xuất [12]. Diện tắch ựất canh tác giảm dần do áp lực từ nhiều phắa của quá trình ựô thị hoá, khai thác khoáng sản.

Theo ựánh giá của Ngân hàng thế giới, tổng sản lượng lương thực sản xuất ra chỉ ựáp ứng nhu cầu cho khoảng 6 tỉ người trên thế giới, tuy nhiên có sự phân bô không ựồng ựều giữa các vùng. Nông nghiệp sẽ phải gánh chịu sức ép của nhu cầu lương thực thực phẩm ngày càng tăng của con ngườị

Dẫn theo Nguyễn đình Bồng [5], hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha ựất nông nghiệp, trong ựó ựã khai thác ựược 1,5 tỉ ha; còn lại phần ựa là ựất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Qui mô ựất nông nghiệp ựược phân bố như sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu đại Dương chiếm 6%. Bình quân ựất nông nghiệp trên ựầu người trên toàn thế giới là 12000m2. Trong ựó ở Mỹ 20.000m2, ở Bungari 7000m2, ở Nhật Bản 650m2. Theo báocáo của UNDP năm 1995 ở khu vực đông Nam Á bình quân ựất canh tác trên ựầu người của các nước như sau: Indonesia 0,12 ha; Malaysia 0,27 ha; Philipin 0,13 ha; Thái Lan 0,42 ha; Việt Nam 0,1 hạ

Ở Việt Nam do ựặc ựiểm "ựất chật người ựông", bình quân ựất nông nghiệp trên ựầu người thấp, với 75% dân số là nông dân, hiện nay, nước ta ựang thuộc nhóm 40 nước có nền kinh tế kém phát triển. đặc ựiểm hạn chế về ựất ựai càng thể hiện rõ và ựòi hỏi việc sử dụng ựất ựai phải dựa trên những cơ sở khoa học, cần ựón trước những tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể ựất ựai ựược sử dụng một cách tiết kiệm, nhất là ựất trồng lúa nước nhằm bảo vệ và khai thác thật tốt quỹ ựất nông nghiệp bảo ựảm an toàn lương thực quốc giạ

nổi bật, duy trì tốc ựộ tăng trưởng ựều và ổn ựịnh, thể hiện ựược lợi thế so sánh của Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giớị Nông nghiệp ựã thực sự trở thành chỗ dựa nền tảng cho công nghiệp và dịch vụ, góp phần quan trọng vào việc bảo ựảm ổn ựịnh xã hội ở nước tạ

Trong giai ựoạn từ năm 1986 ựến 2003, năng suất các loại nông sản ựã có mức tăng ựáng kể. Cụ thể là: năng suất lúa tăng từ 2,81 tấn/ha lên 5,20 tấn/ha (gấp 1,85 lần); ngô từ 1,42 tấn/ha tăng lên 3,97 tấn/ha (gấp 2,79 lần); sắn từ 9,16 tấn/ha tăng lên 14,53 tấn/ha (gấp 1,8 lần), lạc từ 0,94 tấn/ha tăng ựến 1,74 tấn/ha (gấp 2,2 lần). đặc biệt, có một số cây trồng cho năng suất bình quân tăng trên 2 lần trong thời gian gần 20 năm như hồ tiêu, cao su, cà phê, bông. Riêng năng suất cây ựiều tăng hơn 2 lần trong vòng 4 năm (2001 - 2004). So với năm 1986, năng suất nông sản năm 2008 ựã tăng gấp nhiều lần. Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu, hạt ựiều thứ nhất thế giới, xuất khẩu gạo, cà phê ựứng thứ nhì thế giới; chiếm lĩnh và khẳng ựịnh vị trắ trên thị trường thế giới về thanh long, hạt ựiều; có thứ hạng cao trong xuất khẩu cá ba sa, cá tra, tôm, cao su, chè [4].

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)