ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 40 - 45)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đối tượng nghiên cứu

- điều kiện tự nhiên, ựất ựai, các loại hình sử dụng ựất của huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

- Các ựiều kiện kinh tế Ờ xã hội, môi trường có liên quan ựến việc sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian : đề tài ựược triển khai trên ựịa bàn huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam.

- Giới hạn thời gian : Các số liệu thống kê ựược lấy từ năm 2005 Ờ 2010. Các số liệu giá cả vật tư và nông sản phẩm hàng hóa ựiều tra vào thời ựiểm năm 2010

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 điều tra ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Lý Nhân. sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Lý Nhân.

- đánh giá về ựiều kiện tự nhiên : Vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, thời tiết, thủy văn,Ầ

- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội : Dân số và lao ựộng, trình ựộ dân trắ, cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế, thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm,Ầ Từ ựó rút ra những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp

- đánh giá chung

3.3.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện

- Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất và hệ thống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp.

- Nghiên cứu diện tắch và sự phân bố diện tắch ựất nông nghiệp - Mức ựộ biến ựộng diện tắch các loại hình sử dụng ựất trong huyện

3.3.3 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

+ Hiệu quả về mặt kinh tế: để ựánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của các kiểu sử dụng ựất nông nghiệp:năng suất,sản lượng, giá trị sản xuất,chi phắ trung gian, giá trị trung gian,giá trị gia tăng, giá trị ngày công và hiệu quả ựồng vốn...

+ Hiệu quả về mặt môi trường: ựánh giá hiệu quả về mặt môi trường thông qua các tiêu chắ: bảo vệ nguồn nước, nâng cao ựa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên.

+ Hiệu quả về mặt xã hội: ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất về mặt xã hội thông qua các tiêu chắ: mức thu hút lao ựộng, sử dụng lao ựộng tạo việc làm, tăng thu nhập, ựáp ứng nhu cầu về thực phẩm, trình ựộ dân chắ, hiểu biết xã hội, phù hợp với năng lực nông hộ,ựược cộng ựồng chấp nhận.

3.3.4 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

- Xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất có triển vọng

- định hướng nâng cao sử dụng ựất nông nghiệp có hiệu quả - Dự kiến một số giải pháp sau ựịnh hướng

- đề xuất sử dụng ựất nông nghiệp và giải pháp thực hiện.

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Sử dụng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (RRA) và phương pháp ựiều tra có sự tham gia của người dân (PRA). điều tra phỏng vấn các nông hộ theo các phiếu ựiều tra về tình hình sản xuất và kinh doanh trên các ựơn vị ựất ựai, loại hình sử dụng ựất.

Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của huyện. Những xã ựược chọn là những xã có

ựặc ựiểm về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp hàng hóa khác nhau, ựại diện cho các vùng sinh thái của huyện. Trên cơ sở hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp, tập quán canh tác, ựặc ựiểm ựất ựai, phân bố ựịa hình của huyện, ựể ựảm bảo tắnh khách quan của ựề tài tôi tiến hành chọn 03 xã ựại diện cho 03 tiểu vùng:

Tiểu vùng 1: Gồm các xã ở phắa Nam của huyện (Tiến Thắng, Hòa Hậu, Nhân Mỹ, Nhân Bình, Xuân Khê). Tiểu vùng này có ựịa hình thấp trũng. đây là vùng phù hợp cho phát triển nuôi trồng thủy sản và canh tác lúa, xã ựại diện ựược chọn là xã Hòa Hậu;

Tiểu vùng 2: Gồm các xã ở phắa Tây Bắc và các xã ở trung tâm huyện( Nhân Hưng, Nhân Nghĩa, Nhân Khang, Nhân Hưng, Nhân Thịnh, Phú Phúc, đồng Lý, đức Lý, Bắc Lý, TT Vĩnh Trụ ) là vùng có ựịa hình bằng phẳng. Vùng thắch hợp trồng các loại hoa màu và cây lượng thực, xã ựại diện là xã đức Lý;

Tiểu vùng 3: Gồm các xã ở phắa Tây Bắc và đông Bắc của huyện, giáp sông Hồng và sông Châu Giang (Văn Lý, Hợp Lý, Chắnh Lý, Chân Lý, đạo Lý, Nhân đạo, Bắc Lý, Công Lý). Tiểu vùng 3 là vùng thâm canh chuyên cây rau màu của huyện, xã ựại diện là xã Chân Lý.

Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các xã trong tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựược ựiều tra là các hộ tham gia trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp trên 03 xã ựại diện cho 03 tiểu vùng. Tiến hành ựiều tra 50 hộ gia ựình sản xuất nông nghiệp của mỗi xã, trong tổng số 150 phiếu ựiều trạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.2 Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu * Số liệu thứ cấp * Số liệu thứ cấp

Thu thập từ các cơ quan: Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - tài

chắnh, các Sở, Ban, Ngành.

* Số liệu sơ cấp

Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ: ở mỗi xã, tiến hành ựiều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự lấy mẫu là ngẫu nhiên

3.4.3 Phương pháp tổng hợp và phân tắch số liệu

Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành nhiều loại khác nhau: Loại cây trồng, các khoản chi phắ, tình hình tiêu thụ... Dựa trên cơ sở các chỉ tiêu: Số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân, phân tắch so sánh ựể biết ựược sự biến ựộng qua các năm ựể rút ra kết luận.

Các số liệu ựược thống kê ựược xử lý bằng phần mềm EXCEL, bản ựồ ựược quét và số hóa trên phần mềm Microstion. Kết quả ựược trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản ựồ và biểu ựồ.

3.4.4 Phương pháp ựánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất * Hiỷu quờ kinh tạ: * Hiỷu quờ kinh tạ:

ậÓ tÝnh hiỷu quờ sỏ dông ệÊt trến 1ha cựa cịc LUT, ệÒ tội sỏ dông hỷ thềng cịc chử tiếu sau:

- Tững chi phÝ: Bao găm cịc khoờn chi phÝ ệ−ĩc sỏ dông trong quị trừnh sờn xuÊt (chi phÝ vẺt chÊt vộ chi cềng lao ệéng)

- Tững thu nhẺp = Sờn l−ĩng x ậển giị.

- Thu nhẺp hẫn hĩp (TNHH) = Tững thu nhẺp - Chi phÝ vẺt chÊt - Thu nhẺp thuẵn = Tững thu nhẺp Ờ Tững chi phÝ.

- Hiỷu quờ kinh tạ cựa ngộy cềng lao ệéng = Thu nhẺp hẫn hĩp/ sè cềng lao ệéng.

- Hiỷu suÊt ệăng vèn = Thu nhẺp hẫn hĩp/ Tững chi phÝ.

* Hiỷu quờ x héi:

ậịnh giị hiỷu quờ xL héi lộ chử tiếu khã ệỡnh l−ĩng, trong phỰm vi nghiến cụu cựa ệÒ tội nộy, do thêi gian cã hỰn, chóng tềi chử ệÒ cẺp ệạn mét

sè chử tiếu sau:

- Khờ nẽng phỉ hĩp vắi h−ắng thỡ tr−êng tiếu thô cựa cịc LUT ẻ thêi ệiÓm hiỷn tỰi vộ t−ểng laị

- Khờ nẽng thu hót lao ệéng, giời quyạt viỷc lộm cho ng−êi sờn xuÊt. - Mèi quan hỷ céng ệăng cựa nềng dẹn trong quị trừnh sờn xuÊt.

- Mục ệé chÊp nhẺn cựa ng−êi dẹn thÓ hiỷn ẻ mục ệé ệẵu t−, ý ệỡnh chuyÓn ệữi cẹy trăng cựa hé.

* Hiỷu quờ mềi tr−êng:

- Khờ nẽng duy trừ vộ cời thiỷn ệé phừ ệÊt (nh− khờ nẽng che phự ệÊt, giọ Èm, trờ lỰi cho ệÊt tộn d− cẹy trăng cã chÊt l−ĩng, Ầ)

- Mục ệé sỏ dông phẹn bãn vộ cịc loỰi thuèc BVTV

3.4.5 Các phương pháp khác

+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi ựể ựề suất hướng sử dụng ựất và ựưa ra các giải pháp thực hiện.

+ Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 40 - 45)