Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với sự thay ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cũng là quá trình ựa dạng hoá sản phẩm nhằm sử dụng ựất và các nguồn tài nguyên khác có hiệu quả hơn. Việc khai thác và sử dụng ựất và các nguồn tài nguyên khác có hiệu quả hơn. Việc khai thác sử dụng ựất cần phát huy tối ựa ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, thời tiết, lao ựộng kỹ thuật, thị trường của từng vùng ựể phát triển cây trồng có số lượng, chất lượng và giá trị kinh tế cao
Khai thác sử dụng ựất phải ựảm bảo ưu tiên trước hết cho mục ựắch an ninh lương thực của các nông hộ và ựịa phương.
đảm bảo an toàn lương thực là quốc sách của mọi quốc gia, nhất là các nước có số dân sống bằng nghề nông nghiệp ựông như nước ta
Khai thác và sử dụng ựất phải dựa trên cơ sở kinh tế hộ nông trại phù hợp với trình ựộ dân trắ, phong tục tập quán nhằm phát huy kiến thức bản ựịa và nội lực ựịa phương
Khai thác sử dụng ựất phải ựảm bảo ổn ựịnh về xã hội, an ninh quốc phòng.
định hướng sử dụng ựất nông nghiệp là xác ựịnh phương hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo ựiều kiện tự nhiên, ựặc ựiểm kinh tế, ựiều kiện vật chất xã hội, thị trường và ựặc biệt là chủ chương chắnh sách của Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo ựiều kiện bảo vệ ựất và bảo vệ môi trường.
sản xuất nông nghiệp trong ựó cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi phù hợp với ựiều kiện sinh thái của vùng lãnh thổ.
để xác ựịnh cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp hợp lý cần phải có nghiên cứu về hệ thống cây trồng, các mối quan hệ về hệ thống cây trồng với nhau, giữa cây trồng với môi trường bên ngoài là ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội như: lao ựộng, quản lý, thị trường, tập quán và kinh nghiệm sản xuất.
Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống cây trồng và các mối quan hệ giữa chúng với môi trường ựể ựịnh hướng sử dụng ựất phù hợp với ựiều kiện từng vùng.