Hệ sinh thái bao gồm hai thành phần chủ yếu:
- Các quần thể sống (thực vật, ựộng vật, vi sinh vật) với các mối quan hệ dinh dưỡng và vị trắ của chúng.
- Các nhân tố ngoại cảnh: khắ hậu, ựất, nước
Theo chức năng, hoạt ựộng của hệ sinh thái ựược phân theo dòng năng lượng, chuỗi thức ăn, sự phân bố theo không gian và thời gian tuần hoàn vật chất, phát triển, tiến hóa và ựiều khiển.
Trong sinh quyển có 3 hệ sinh thái chủ yếu: - Hệ sinh thái tự nhiên: rừng, ựồng cỏ, sông. - Hệ sinh thái nông nghiệp
* Hệ sinh thái nông nghiệp
Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ thống với các hệ thống phụ như ựồng ruộng trồng cây hàng năm, vườn cây lâu năm, ựồng cỏ chăn nuôi, ao hồ thả cá, các khu dân cư, trong ựó hệ sinh thái ựồng ruộng là thành phần trung tâm quan trọng trong hệ sinh thái nông nghiệp. Hệ sinh thái nông nghiệp là các vùng sản xuất nông nghiệp, cũng có thể là một cơ sở sản xuất nông nghiệp như nông trường, hợp tác xã nông nghiệp (đào Thế Tuấn, 1984)[36].
Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái nhân tạo do lao ựộng của con người tạo rạ Lao ựộng của con người không phải tạo ra hoàn toàn hệ sinh thái nông nghiệp mà chỉ tạo ựiều kiện cho hệ sinh thái này phát triển tốt hơn theo quy ựịnh tự nhiên của chúng . Cây trồng vật nuôi và các thành phần sống khác của hệ sinh thái nông nghiệp quan hệ chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh.
* Hệ sinh thái nhân văn
Hệ sinh thái nhân văn nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người và môi trường sống. Hệ sinh thái nhân văn cung cấp cơ sở khoa học cho việc phân tắch hệ thống tài nguyên nông thôn. Khái niệm này dựa trên quan ựiểm cho rằng tồn tại một mối quan hệ có tắnh chất hệ thống giữa xã hội loài người (hệ thống xã hội) và môi trường tự nhiên (hệ sinh thái). Những mối quan hệ này ảnh hưởng ựến những nguồn tài nguyên và và ựến những tác ựộng về môi trường do con người gây rạ Hệ thống xã hội hình thành trên cơ sở các yếu tố dân số, kỹ thuật, tắn ngưỡng, ựạo ựức, nhận thức, thể chế, cơ cấu xã hộị Hệ sinh thái tồn tại trên cơ sở các yếu tố sinh vật (ựộng vật, thực vật, vi sinh vật), các yếu tố vật lý (ựất, nước, không khắẦ). Mối quan hệ tương tác giữa hai hệ thống này ựược biểu hiện dưới dạng năng lượng vật chất và thông tin. Những dòng vật chất này ảnh hưởng tới cơ cấu và chức năng của từng hệ thống (Lê Trọng Cúc và CTV, 1990)[7].
vật chất tất yếu của sản xuất nông nghiệp bền vững cho mọi quốc giạ Ở Việt Nam cũng như nhiều nước ựang phát triển trên thế giới sản xuất nông nghiệp ựang phải ựối ựầu với tình trạng thiếu ựất canh tác do sức ép về gia tăng dân số. Việc khai thác và sử dụng quá mức ựối với tài nguyên ựất ựai ựặc biệt là vùng ựồi núi ựã làm cho sản xuất ựất nông nghiệp ngày càng bị thoái hoá. Vì vậy sử dụng ựất nông nghiệp bền vững ựang trở thành vấn ựề mấu chốt ựể quản lý các nguồn tài nguyên ựất ựai cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nhằm thay ựổi nhanh chóng ựời sống của xã hội ựồng thời duy trì cải thiện ựược môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.