Định hướng sử dụng ựất nông nghiệp tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 36)

2.3.5.1 Mục tiêu phát triển

- Tốc ựộ tăng trưởng: ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân 2,5% thời kỳ

2006-2010, khoảng 3,0% giai ựoạn 2011-2015 và xấp xỉ 3,0% giai ựoạn 2016 -2020.

- Gắá trị sản xuất, năng suất lao ựộng: năm 2010 GDP nông nghiệp (giá

SS) ựạt gần 900 tỷ VNđ và ựến năm 2020 ựạt giá trị trên 1.200 tỷ VNđ, năng suất lao ựộng tăng 2,5 lần (2010) và lên tới 4 lần (2020).

- Việc làm, thu nhập: tới năm 2010 giảm tỉ lệ thiếu việc làm thường xuyên còn 15% và khoảng 7% vào năm 2020; Thu nhập nông dân ựạt trên 5,5 triệu ựồng (2010) và trên 15 triệu ựồng (2020) Ờ giá 2005.

2.3.5.2 Phương hướng phát triển

Phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa ựạt hiệu quả cao, ựáp ứng nhu cầu thị trường trong tỉnh, trong nước và thị trưởng xuất khẩu, góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh trên cơ sở khuyến khắch nông dân làm giàu, cải thiện ựời sống thông qua việc sử dụng có hiệu quả ựất ựai, thu hút nhiều nguồn vốn và áp dụng mạnh các tiến bộ khoa học kĩ thuật, tiến bộ quản lý trang trại, hệ thống dịch vụ nông nghiệp.

Chuyển dịch một bước rõ rệt cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựể sản xuất ra nhiều hàng hóa bảo ựảm tiêu chuẩn ISO, hướng mạnh tới xuất khẩu trên cơ sở thâm canh vùng nguyên liệu và ựẩy mạnh công nghiệp chế biến. Tận dụng cơ hội Việt Nam chắnh thức gia nhập WTO ựể mở rộng thị trường xuất khẩu ựồng thời nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá khi tham gia thị trường thế giớị

Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong mối quan hệ hữu cơ với các ngành, lĩnh vực khác, ựặc biệt giải quyết tốt vấn ựề môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm; Tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao ựộng và giảm thời gian nông nhàn, tăng giá trị thu nhập trên một ựơn vị diện tắch. Mở rộng ựào tạo nghề dưới nhiều hình thức, bằng nhiều dự án ựể tăng năng suất lao ựộng và chuyển lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ.

2.3.5.3 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiêp

Chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng mạnh chăn nuôi, dịch vụ ựồng thời duy trì tăng trưởng trồng trọt ở mức ựộ hợp lý, mở rộng vụ ựông. Dưới ựây là biểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong suốt thời gian quy hoạch.

Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thời gian quy hoạch Thời gian

TT Cơ cấu kinh tế

Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020

Giá trị sản xuất (giá HH) (tr ự) 2.041.224 2.781.000 4.635.000

Tổng 100,0 100,0 100,0 1 Trồng trọt 1.350.968 1.575.000 1.725.000 (%) 66,2 56,63 37,22 2 Chăn nuôi 636.744 972.000 1.710.000 (%) 31,2 34,95 36,89 3 Dịch vụ 53.512 234.000 1.200.000 (%) 2,6 8,41 25,89

Muốn chuyển ựổi thành công cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cần tiến hành 3 nội dung chủ yếu như sau:

- Tập trung phát triển chăn nuôi trong ựó chú ý chăn nuôi tập trung là hướng chủ yếu của phát triển sản xuất nông nghiệp như bò, lợn, dê, và gia cầm như gà, ngan, vịt; trên cơ sở chế biến và phát triển trang trại công nghiệp, ựáp ứng nhu cầu thị trường theo tiêu chuẩn ISỌ

- Tập trung phát triển hàng hoá như gạo, ngô, ựỗ, rau sạch, khoai tây v.v trên cơ sở phát triển vùng nguyên liệu thâm canh và công nghệ chế biến tiên tiến. đối với gạo có thể phát huy thế mạnh thu mua từ các ựịa phương khác ựể xuất khẩụ

- Phát triển mạnh các dịch vụ như giống, thú y, bảo vệ thực vật, tài chắnh, cung cấp ựiện, thuỷ lợi và dịch vụ khác có liên quan nhằm ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp trong ựó chú trọng công tác chuyển giao, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất giống lúa, giống cây trộng vật nuôi; kỹ thuật canh tác và nuôi trồng .... Dịch vụ nông nghiệp hiện nay chưa ựược khai thác, ựầu tư ựúng mức. Phần lớn nông dân chưa sử dụng

nhiều các dịch vụ ựặc biệt là các dịch vụ tài chắnh vi mô giúp xóa ựói giảm nghèo và làm giàụ

- đối với vấn ựề an ninh lương thực ựến năm 2020: dân số 915.000 người, 13kg gạo/người/tháng thì cần 143.000 tấn gạọ Với diện tắch 30.000 ha ựạt sản lượng 390.000 tấn thóc ~273.000 tấn gạo thì Hà Nam hoàn toàn yên tâm về an ninh lương thực. Trong khi ựó, một số nghiên cứu mới cho thấy, lương thực tiêu thụ bình quân/người/tháng chỉ cần từ khoảng 6-8kg[24].

Theo Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII xác ựịnh trong 5 năm tới, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 2,8%/năm. để ựạt ựược ựiều này phải tiếp tục ựẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, nông nghiệp sạch, ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản. Chú trọng phát triển tốt cây vụ ựông trở thành vụ sản xuất chắnh với những cây trồng có giá trị cao, ựảm bảo ựược quy mô diện tắch sản xuất, sản lượng ựể tăng giá trị thu nhập cho bà con nông dân và tăng giá trị thu nhập trên một ựơn vị diện tắch.

Cần làm tốt công tác quy hoạch sử dụng ựất, trên cơ sở ựó quy hoạch sản phẩm sạch thu hút thị trường.

Xây dựng tốt cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất ; hiện ựại hoá sản xuất ; ựề nghị tỉnh có cơ chế chắnh sách thu hút các nhà ựầu tư xây dựng cơ sở chế biến nông sản hàng hoá, thúc ựẩy sản xuất phát triển[19].

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)