Mức độ thực hiện

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nghề có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực không chỉ của Việt Nam mà của tất cả các quốc gia trên thế giới (Trang 60 - 62)

Ý kiến đánh giá

Mức độ thực hiện

bình Chưa tốt Y Thứ bậc +3 +2 +1 1 Tổ chức quản lý, phê duyệt kế hoạch

giảng dạy của từng cán bộ, giảng viên

25 10 5 2, 5 1

2 Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình đào tạo của giảng viên

19 10 11 2, 2 4, 5

3 Quản lý việc soạn giảng và qúa trình chuẩn bị lên lớp của giảng viên

14 9 17 1, 9 9

4 Quản lý việc vận dụng và cải tiến các phương pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành

16 15 9 2, 2 4, 5

5 Quản lý việc thực hiện kế hoạch và tiến độ giảng dạy các môn học của từng giảng viên

21 10 9 2, 3 3

6 Quản lý quá trình tổ chức lớp học, công tác chủ nhiệm của giảng viên

9 15 16 1, 8 10

7 Quản lý việc thực hiện hồ sơ sổ sách chuyên môn của giảng viên

17 12 11 2, 1 6

8 Quản lý việc tự học, tự rèn luyện của giảng viên thông qua các nghiên cứu khoa học, SKKN, cải tiến kỹ thuật, thao giảng dự giờ, bình giảng của giảng viên

15 10 15 2, 0 7.5

9 Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo án, tiết giảng, SKKN, đồ dùng dạy học tự làm

20 16 4 2, 4 2

10 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của sinh viên mà giảng viên thực hiện theo các quy định của bộ LĐTB & XH

20 5 10 2, 0 7, 5

Điểm trung bình Y= 2, 14

- Đánh giá về mức độ thực hiện, có 4.10 biện pháp có ý kiến đánh giá là thực hiện tốt từ 50% đến 75% gồm các biện pháp 1, 5, 9 và 10; 8.10 biện pháp

có số ý kiến đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt khá cao, đó là các biện pháp 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 10; đặc biệt có 3 biện pháp 4, 6, 8 số phiếu đánh giá mức độ thực hiện không đạt có tỷ lệ từ 37, 5% đến 42, 5%. Nhìn vào bảng ta thấy có 8.10 biện pháp có điểm trung bình 2, 0≤ Y≤ 2, 5 như vậy, mức độ thực hiện chỉ ở trung bình đến trung bình khá ; đối với biện pháp 3 có Y =1, 9; biện pháp 6 có Y=1, 8. Điều này có nghĩa là trong quá trình quản lý, điều hành cần tập trung tăng cường quản lý công tác soạn giảng, quá trình chuẩn bị lên lớp, cũng như quy định lại quá trình tổ chức lớp học của giảng viên và công tác GVCN.

2.2.6 Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên trong những năm qua tại trường CĐ CNTP (Năm học 2006 - 2007, 2007 - 2008)

Nhận thức được vấn đề tổ chức quá trình học tập của sinh viên là một trong những yếu tố rất quan trọng của quá trình tổ chức dạy - học, nó tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình đào tạo. Trong những năm qua, nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để sinh viên được học tập tốt, phát huy tính sáng tạo trong học tập và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. BGH chỉ đạo các phòng, khoa, tổ chuyên môn phối hợp với tổ chức đoàn TNCSHCM trong nhà trường thường xuyên phát động các phong trào thi đua học tập và rèn luyện trong sinh viên, nhằm thúc đẩy quá trình học tập của sinh viên, nâng cao chất lượng học tập. Ngoài ra, BGH cũng đã chỉ đạo các phòng, khoa phối hợp xây dựng các nội quy, quy chế, quy định đối với sinh viên và tổ chức quán triệt một cách nghiêm túc, đầy đủ trước khi khoá học bắt đầu. Tuy nhiên, quản lý hoạt động học tập của sinh viên cũng còn một số mặt hạn chế như chưa đưa ra được các tiêu chí hướng dẫn cụ thể mà còn chung chung, công tác quản lý sinh viên chưa chặt chẽ và linh hoạt, việc quản lý học tập trên lớp, ngoài lớp chưa kết hợp đồng bộ giữa giảng viên và cán bộ phụ trách lớp, chưa thật sự có những giải pháp hợp lý để nâng cao ý thức tự học của sinh viên, tổ chức công tác chủ nhiệm chưa tốt, chưa nắm hết được các đặc điểm của đối tượng sinh viên đến học tại trường; CSVC nhà trường còn hạn chế nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý các hoạt động nói chung và hoạt động học tập ngoài giờ của sinh viên nói riêng, việc

thúc đẩy các phong trào thi đua trong sinh viên chưa đồng bộ và rộng khắp, còn nặng về hình thức mà chưa chú trọng về nội dung.

Do vậy, đòi hỏi trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm tiếp tục tìm cách thực hiện tốt hơn nữa trong công tác quản lý của mình, đưa chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao.

Bảng 10: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại trường:

STT Các biện pháp quản lý Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nghề có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực không chỉ của Việt Nam mà của tất cả các quốc gia trên thế giới (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w