Ý kiến đánh giá
Mức độ nhận thức
cần Cần Không cần X Thứ bậc Tốt Trung bình Chưa tốt Y Thứ bậc +3 +2 +1 +3 +2 +1 1 Quán triệt đầy đủ nội quy, quy
chế của Bộ và của Trường về nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sinh viên được học tập tại trường cho tất cả sinh viên ngay từ đầu năm học
26 8 6 2, 5 5, 5 32 8 0 2, 8 1
2 Tổ chức giáo dục nhận thức về nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập của sinh viên.
33 6 1 2, 8 1 21 14 5 2, 4 2, 5 3 Xây dựng quy chế phối hợp
giữa bộ phận quản sinh, GVCN và Đoàn thanh niên trong công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên
28 8 4 2, 6 3, 5 20 12 8 2, 3 4, 5
4 Xây dựng quy chế phối hợp các bộ phận trong nhà trường với gia đình và xã hội trong việc tổ chức quản lý quá trình học tập của sinh viên
15 10 15 2, 0 8 17 10 13 2, 1 7, 5
5 Thường xuyên giáo dục ý thức và các phương pháp học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên
20 16 4 2, 4 7 15 14 11 2, 1 7, 5
6 Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu phát triển tư duy, tổ chức tốt học tập ngoại khoá, cùng tham gia nghiên cứu thực nghiệm với giảng viên.
29 10 1 2, 7 2 20 8 12 2, 2 6
7 Tổ chức khen thưởng, kỷ luật kịp thời trong các phong trào thi đua học tập và rèn luyện
của sinh viên
8 Xây dựng các tiêu chí và tổ chức việc theo dõi, kiểm tra đánh giá các hoạt động trong phong trào thi đua học tập và rèn luyện của sinh viên.
24 12 4 2, 5 5, 5 25 6 9 2, 4 2, 5
Điểm trung bình X = 2, 51 Y = 2, 32
- Quan niệm về mức độ nhận thức, phần lớn các ý kiến trong phiếu trưng cầu ý kiến đều cho rằng các biện pháp đã nêu là rất cần thiết, điểm trung bình chung của 8 biện pháp này đạt X= 2, 51 có 6 biện pháp có điểm trung bình 2, 5 ≤ X ≤ 2, 8 đó là các biện pháp 1, 2, 3, 6, 7 và 8; có 4 biện pháp đạt số phiếu khá cao từ 70% đến 80, 2% cho rằng là rất cần thiết, đó là các biện pháp 2, 3, 6 và 7. Chỉ có biện pháp 4 đạt X= 2, 0, điều này thể hiện cũng rõ nét đó là sinh viên học tại trường có trên 80% ở các huyện, tỉnh xa, vùng nông thôn nên việc quan hệ với gia đình để phối hợp giáo dục là khó khăn.
- Đánh giá về mức độ thực hiện, hầu hết các ý kiến đánh giá đồng tình với mức độ thực hiện tốt, điểm trung bình của các biện pháp Y= 2, 32. Trong đó, có 5 biện pháp đạt điểm trung bình 2, 3 ≤ Y ≤ 2, 8; có hai biện pháp có ý kiến đánh giá thực hiện không tốt < 50 % đó là biện pháp 4 và 5; 3 biện pháp có tỷ lệ đánh mức độ thực hiện không tốt khá cao từ 25 % đến 32, 5 % đó là các biện pháp 4, 5, 6 và 7. Tuy nhiên, không có biện pháp nào có điểm trung bình < 2; điều này thể hiện sự đồng tình, ủng hộ đối với lãnh đạo nhà trường khi đưa ra các biện pháp này.
Áp dụng công thức tính hệ số tương quan theo thứ bậc R. Spearmen: Công thức: R = 1 - 6 Σ D2. n(n2 – 1). Trong đó
R : Hệ số tương quan
D : Hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng cần so sánh n : là số biện pháp
Từ số liệu ở bảng 10, thế số vào công thức trên, ta có kết qua R = 0, 405. Từ đó, ta có thể kết luận giữa nhận thức và mức độ cần thiết với đánh giá về
mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý đó có sự phù hợp. Tuy nhiên, R chỉ ở mức trung bình khá nghĩa là đòi hỏi trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm tiếp tục tìm cách thực hiện tốt hơn nữa trong công tác quản lý của mình, đưa chất lượng đào tạo ngày càng tốt hơn.
2.2.7 Thực trạng các biện pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo tại trường.
Nhằm đáp ứng yêu cầu về mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo, trong những năm gần đây nhất là khi nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo Cao đẳng, có sở vật chất của nhà trường đã có nhiều chuyển biến bước đầu đáp ứng được yêu cầu đào tạo của nhà trường. Mọi cơ sở vật chất đã từng bước được đưa vào sử dụng phục vụ cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học một cách hợp lý. Cho đến nay một số công trình đã được xây dựng và đang sử dụng phục vụ công tác đào tạo của nhà trường như 3 khu giảng đường 3 tầng, 2 khu xưởng thực hành với 6 phân xưởng cho các nghề. Khu ký túc xá 3 tầng khép kín tiện nghi hiện đại, nhà ăn sinh viên 2 tầng …. Tuy nhiên, ngân sách còn hạn hẹp nên còn nhiều trung tâm chưa có nhà điều hành riêng biệt.
Nhằm đáp ứng yêu cầu về mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, những năm gần đây nhất là khi nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo Cao đẳng, cơ sở vật chất của nhà trường đã có nhiều chuyển biến bước đầ đáp ứng được yêu cầu đào tạo của nhà trường. Để hỗ trợ và sử dụng các PPGD một cách có hiệu quả, BGH chỉ đạo cho các khoa, tổ chuyên môn khuyến khích và tạo điều kiện cho giảng viên sử dụng được các phương tiện dạy học hiện đại; tổ chức phê duyệt và cấp phát kinh phí cho các khoa, tổ chuyên môn để thực hiện các đề tài nghiên cứu chế tạo thiết bị dạy học tự làm góp phần tạo thêm cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường. BGH chỉ đạo cho các khoa, tổ hướng dẫn giảng viên khai thác hết tính năng của các trang
thiết bị kỹ thuật. Ngoài ra, có kế hoạch tổ chức quản lý và cấp phát nguyên vật liệu luôn đảm bảo quá trình thực hành của sinh viên. Hàng năm BGH phối hợp với công đoàn tổ chức các đợt tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lý CSVC kỹ thuật của các CSSX và các cơ sở đào tạo trong cũng như ngoài tỉnh.
Tuy nhiên, việc xây dựng cơ bản chưa được hoàn thiện; Thư viện nhà trường còn thiếu nhiều tài liệu, chưa đủ các đầu sách, còn thiếu giáo trình của một số nghề đang đào tạo; trang thiết bị và phương tiện phục vụ giảng dạy chưa đồng bộ, cũng như chưa đầy đủ; đặc biệt, chưa khai thác hết tính năng và chưa có các cơ chế cụ thể nhằm động viên CBGV ứng dụng triệt để thiết bị công nghệ mới vào giảng dạy.
Bảng 11: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý CSVC, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo tại trường:
TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Trung bình Chưa tốt Y Thứ bậc +3 +2 +1 1 Xây dựng nội quy, quy định sử dụng và khai
thác tình năng thiết bị dạy học ở các phân xưởng thực tập, phòng thí nghiệm, phòng thực hành Tin học, Ngoại ngữ….
22
15 3 2, 4 2
2 Thiết bị dạy học khi được mua sắm, phải được chuyển giao công nghệ, từ đó hướng dẫn cho giảng viên nắm vững quy trình sử dụng và vận hành thiết bị.
20 13 7 2, 3 3, 5
3 Động viên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để đưa giáo viên quản lý, sử dụng và khai thác tốt thiết bị và phương tiện dạy học.
10 25 5 2, 1 6
4 Tổ chúc quản lý, phê duyệt và cấp kinh phí cho các đề tài thiết bị dạy học tự làm có tính khả thi và hiệu quả
23 13 4 2, 5 1
5 Củng cố và nâng cấp phòng thí nghiệm, xưởng thực tập, thư viện; xây dựng quy trình sử dụng hợp lý có hiệu quả.
20 12 8 2, 3 3, 5
6 Xây dựng quy trình cấp phát nguyên, vật liệu
trường tiêu thụ sản phẩm, bán sản phẩm của sinh viên.
7 Tổ chức cho cán bộ, giảng viên tham quan học tập kinh nghiệm ở các cơ sở sản xuất và cơ sở đào tạo về việc quản lý, sử dụng CSVC và trang thiết bị kỹ thuật.
9 18 13 1, 9 8
Điểm trung bình Y= 2, 21
Đánh giá về mức độ thực hiện, mặc dù điểm trung bình Y =2, 21; có 7.8 biện pháp có điểm trung bình đạt 2, 0 ≤ Y ≤ 2, 5 tức là quản lý việc thực hiện các biện pháp của nhóm biện pháp này chỉ đạt ở mức trung bình đến trung bình khá. Điều đáng lưu ý trong 8 biện pháp của nhóm có tới 4 biện pháp đồng tình với mức độ thực hiện không tốt có tỷ lệ khá cao từ 22, 5 % đến 37, 5 %. Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong các điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng đào tạo, do đó nhà trường cần có kế hoạch đầu tư nhằm chuẩn hoá cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tạo đà cho nhà trường phát triển bền vững. Đó cũng là điều kiện nhằm thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”.
2.2.8 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo tại trường trong những năm qua
Trong những năm qua, lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo. Trung tâm quản lý chất lượng được thành lập tháng 4 năm 2006, trong quá trình hoạt động đã đạt được một số kết quả nhất định. Đã tham mưu cho lãnh đạo quản lý về công tác thi, giám sát tổ chức các hoạt động về quản lý chất lượng. Phối hợp với các khoa xây dựng ngân hàng đề thi tương đối hoàn chỉnh cho tất cả các học phần. Phối hợp với phòng Đào tạo, các khoa coi chấm thi đảm bảo đúng quy chế. Thực
hiện tốt công tác lưu trữ và bảo vệ đề thi, bài thi, điểm thi. Tổng hợp kết quả thi, làm việc với các khoa để điều chỉnh trong công tác giảng dạy ra đề thi và đánh giá kết quả. Trên có sở đó, kịp thời điều chỉnh, bổ sung nhằm quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo tại trường ngày càng hoàn thiện có hiệu quả hơn và đạt mục tiêu đề ra.
Từ khi KHĐT năm học và khoá học đã được phê duyệt, BGH thường xuyên chỉ đạo PĐT phối hợp với các khoa, phòng liên quan tổ chức thực hiện. Để đánh giá chất lượng đào tạo chuẩn xác, kịp thời thì công tác kiểm tra, đánh giá phải được làm xuyên suốt từ khi lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cho đến lúc sơ, tổng kết. BGH cũng đã chỉ đạo Ban thanh tra nhân dân xây dựng kế hoạch định kỳ, đột xuất thanh tra trực tiếp mọi hoạt động của nhà trường.
BGH xây dựng các tiêu chí đánh giá trong các hoạt động giảng dạy và học tập; Các tiêu chí đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo; đặc biệt, luôn quan tâm đến công tác tổ chức thi, kiểm tra vừa đảm bảo nghiêm túc, vừa đảm bảo đánh giá chất lượng đào tạo một cách khách quan.
Để thường xuyên theo dõi chất lượng đào tạo, nhằm chỉnh sửa, bổ sung hợp lý, BGH đã cải tiến quy trình và thời gian hội họp, giao ban cấp khoa, cấp trường, giao ban chuyên môn; Họp BGH, Hội đồng đào tạo. Để nắm bắt chất lượng sinh viên ra trường, mỗi năm một lần vào thời điểm thích hợp, BGH đã tổ chức hội nghị khách hàng gồm các CSSX kinh doanh trong và ngoài tỉnh đang sử dụng lao động do nhà trường đào tạo, cũng nhân dịp này ký kết các hợp đồng đào tạo, liên kết đào tạo và hợp đồng đưa sinh viên thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp.
Bảng 12: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo tại trường:
TT
Các biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện
Tốt Trung bình Chưa tốt Y Thứ bậc
+3 +2 +1 1 BGH chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch và nội dung,
cũng như các tiêu chí đánh giá các hoạt động của giáo viên và học tập của sinh viên.
22 12 6 2, 4 2, 5
2 Quán triệt tới tất cả CB, GV nội quy, quy chế, nội dung, chương trình và kế hoạch đào tạo của nhà trường
29 6 5 2, 6 1 3 Tổ chức quán triệt nội quy, quy chế học tập và các
chế độ chính sách liên quan cho tất cả sinh viên trước khi vào khoá học
4 Xây dựng nội dung, thời gian, quy trình họp hợp lý, hiệu quả như họp khoa, tổ bộ môn, giao ban chuyên môn, giao ban trường, họp BGH, họp hội đồng đào tạo.
21 10 9 2, 3 4
5 Xây dựng các nội dung kiểm tra và các tiêu chí đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy và học tập
15 15 10 2, 1 7, 5
6 Xây dựng nội dung kiểm tra, thanh tra chuyên môn đối với các phòng, khoa, tổ chuyên môn và giảng viên.
20 8 12 2, 2 5, 5
7 Cải tiến phương thức kiểm tra, đánh giá mà trước hết là đổi mới nội dung, cách thức, quy trình ra đề thi, coi và chấm thi học kỳ, tốt nghiệp;xây dựng ngân hàng đề thi
10 20 10 2, 0 9, 5
8 Tổ chức hội nghị khách hàng, trên cơ sở đó nắm bắt các nguồn thông tin về chất lượng nguồn lao động do nhà trường đào tạo
16 8 16 2, 0 9, 5
9 Ký kết hợp đồng liên kết đào tạo giữa nhà trường và các cơ sở sản xuất để đưa sinh viên đi sản xuất và thực tập tốt nghiệp
10 25 5 2, 1 7, 5
10 Chỉ đạo các phòng khoa chuyên môn định kỳ báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá các hoạt động đào tạo nhằm kịp thời chỉnh sửa và xử lý.
16 15 9 2, 2 5, 5
Đánh giá về mức độ thực hiện, đa số phiếu cũng đồng tình ở mức độ thực hiện trung bình và tốt, điểm trung bình chung Y = 2, 23; có 6.10 biện pháp có ý kiến đồng tình với đánh giá mức độ thực hiện tốt đạt tỷ lệ trên 50% đó là các biện pháp 1, 2, 3, 4, 6 và 8. Điều đáng chú ý là có 4.10 biện pháp có ý kiến đánh gia mức độ thực hiện không tốt có tỷ lệ khá cao từ 25% đến 30%. Ngoài ra, chúng ta cũng nhận thấy, riêng biện pháp 2 có Y= 2, 6 còn 9 biện pháp còn lại có điểm trung bình đạt từ 2, 0 ≤ Y ≤ 2, 4.
Trong 6 nội dung về quản lý hoạt động đào tạo đã được khảo sát thực trạng như đã trình bày trên, trong đó có hai nội dung mà chúng tôi mong muốn có sự đánh giá của chính sinh viên đang học tại trường vì hai nội dung đó có nhiều biện pháp quản lý liên quản trực tiếp đến sinh viên đó là:
- Tổ chức quản lý hoạt động học tập của sinh viên
- Tổ chức quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo
Để đánh giá một cách tương đối chính xác và khách quan, chúng tôi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến cho 100 sinh viên đang học ở các khoa Điện, Thực phẩm. Kết quả tổng hợp ở bảng 13 và 14.
Bảng 13 : Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động của sinh viên.
STT Các biện pháp quản lý
Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất
cần Cần Không cần X Thứ bậc Tốt Trung bình Chưa tốt Y Thứ bậc
+3 +2 +1 +3 +2 +1 1 Quán triệt đầy đủ nội quy, quy
chế của bộ và của trường về nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sinh viên được