Eimeria phân bố rộng khắp các nước trên thế giớị Bệnh xảy ra ở tất cả các giống gà nhưng chủ yếu xuất hiện nhiều ở gà nuôi theo hướng công nghiệp hơn là gà nuôi thả.
* Nguồn bệnh:
đại ựa số các tác giả ựều cho rằng nguồn bệnh là những gà ốm ựã khỏi nhưng vẫn mang cầu trùng, những gà bệnh này không biểu hiện triệu chứng và hàng ngày, hàng giờ thường xuyên bài xuất oocyst cầu trùng qua phân ra ngoài môi trường. Oocyst ựược phát tán rộng rãi ở ngoài tự nhiên và quá trình sản sinh bào tử bắt ựầu ựều tạo thành cácoocyst có khả năng gây bệnh.
* Con ựường truyền lây:
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008), tiêu hóa là con ựường truyền lây duy nhất mà oocyst cầu trùng có thể xâm nhập vào cơ thể gà ựể gây bệnh. Song, cầu trùng có thể lây nhiễm theo hai cách: lây nhiễm trực tiếp và lây nhiễm gián tiếp.
+ Lây nhiễm trực tiếp: Gà bệnh thải cầu trùng ra ngoài môi trường qua phân, do ựó oocyst sẽ dễ dàng ựược phát tán trên khắp nền chuồng, máng ăn, máng uống và dụng cụ chăn nuôị Tập tắnh của gà là hay nhặt, bới và tìm kiếm những mảnh thức ăn thừa, chất ựộn ở nền chuồng,Ầ nên dễ nuốt phải oocyst có sức gây bệnh.
+ Lây nhiễm gián tiếp: Qua vật môi giới trung gian truyền bệnh như các dụng cụ chăn nuôi, người chăn nuôi, giầy dép, ủng, phương tiện vận chuyển,Ầ ựã mang oocyst cầu trùng từ bên ngoài khu vực chuồng nuôi vàọ Ngoài ra các loài côn trùng, các loài gặm nhấm cũng là những nguồn mang oocyst từ khu vực chăn nuôi khác vào chuồng nuôị
Nghiên cứu về vấn ựề này (Kolapxki and Paskin, 1980), loài gặm nhấm, côn trùng cũng làm lây lan bệnh rộng. điều này ựược Lê Minh (2008) làm sáng tỏ khi nhóm tác giả này nghiên cứu khả năng mang oocyst cầu trùng của các ựộng vật có ở xung quanh chuồng nuôị Tất cả các ựộng vật và côn trùng ựều có khả năng mang mầm bệnh trong ựó ở kiến là 27,27%, ruồi là 22,22% và gián là 16,67%. Vì vậy tác giả ựã sơ bộ kết luận các loài côn trùng như: Gián, chuột,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17
ruồi,.. là tác nhân mangoocyst cầu trùng từ bên ngoài vàọ
Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), khi oocyst bị ruồi nuốt vào, trong ựường tiêu hoá của ruồi, chúng vẫn sống và còn khả năng gây bệnh trong vòng 24 giờ.
Về sự biến ựộng của bệnh theo mùa vụ, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) sau khi tập hợp các nghiên cứu của một số tác giả ựã rút ra kết luận: Bệnh cầu trùng gà phân bố không ựồng ựều qua các tháng trong năm. Vào những tháng có khắ hậu ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt ựộ thắch hợp từ 18 Ờ 35ồC bệnh thường xuất hiện và dễ bùng phát hơn các tháng khác. Vì vậy, ở nước ta mùa xuân và mùa hè là hai mùa có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao hơn mùa ựông và mùa thụ
* Tuổi của gà:
Tuổi gà cũng là yếu tố cần chú ý trong ựặc ựiểm dịch tễ của bệnh.
đào Trọng đạt và Phan Thanh Phượng (1984) ựã nhận xét, bệnh cầu trùng gà có tắnh lây lan mạnh, ựặc biệt ở gà dưới 2 tháng tuổi, ựược coi như một bệnh truyền nhiễm của gà con 10 - 49 ngày tuổị Theo (Hồ Thị Thuận, 1985), gà nuôi công nghiệp ở một số tỉnh phắa Nam nhiễm cầu trùng chủ yếu ở giai ựoạn 3 - 6 tuần tuổị
* điều kiện chuồng trại và vệ sinh thú y
Chuồng trại chăn nuôi là yếu tố quan trọng liên quan ựến dịch tễ bệnh cầu trùng gà. Nuôi gà trong lồng và nuôi trên nền chuồng có tỷ lệ nhiễm cầu trùng khác nhaụ
Hoàng Thạch và Phan địch Lân (1996) ựã khảo sát tỷ lệ nhiễm cầu trùng cho thấy: tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà nuôi lồng là 0,37%, gà nuôi trong chuồng có ựệm lót là trấu nhiễm 22,49 - 57,38%. Như vậy, gà nuôi trong lồng không tiếp xúc với phân thì tỷ lệ nhiễm cấu trùng giảm rất thấp.
Morgot ẠA (2000) ựã nghiên cứu và cho thấy ở những cơ sở chăn nuôi có ựiều kiện chăm sóc tốt, vệ sinh chuồng trại nghiêm ngặt thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng 5 Ờ 10%, còn ở những cơ sở chăn nuôi có ựiều kiện không ựảm bảo thì tỷ lệ nhiễm là từ 30 Ờ 69%, dẫn theo (Nguyễn Thị Kim Lan và cs., 2008).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18